Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO
Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
.......x................................2x
.....CuO + CO --to--> Cu + CO2
.......y............................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
kim loại màu đỏ không tan là Cu = 0,05 mol
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
suy lại ta có khối lượng Cu trong dung dịch là 4 gam --> mFe = 16 gam
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)
a) mCuO : mFe2O3 = 1/3 => mCuO = 1/3 . mFe2O3
mà mCuO + mFe2O3 = 48(g)
=> 1/3 . mFe2O3 + mFe2O3 = 48 => mFe2O3 = 36(g)
=> mCuO = 48 - 36 =12(g)
=> nFe2O3 = m/M = 36/160 =0,225(mol) và nCuO = m/M = 12/80 = 0,15(mol)
Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,15(mol)
=> mCu = n .M = 0,15 x 64 =9,6(g)
Theo PT(2) => nFe = 2. nFe2O3 = 2 x 0,225 =0,45(mol)
=> mFe = n. M = 0,45 x 56 =25,2(g)
b) TheoPT(1) => nH2 = nCuO = 0,15(mol)
Theo PT(2) => nH2 = 3.nFe2O3 =3 x 0,225 =0,675(mol)
=>tổng nH2 = 0,15 + 0,675 =0,825(mol)
=> VH2 = n x 22,4 = 0,825 x 22,4 =18,48(l)
Lời giải:
a) Đặt mCuO = a (gam)
=> mFe2O3 = 3a (gam)
Theo đề ra, ta có: mCuO + mFe2O3 = a + 3a = 4a = 48
=> a = 12 (gam)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=12\left(gam\right)\\m_{F\text{e}2\text{O}3}=36\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1875\left(mol\right)\\n_{F\text{e}2\text{O}3}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây bạn dựa vào tỉ lệ số mol phương trình
=> Số mol mỗi chất
=> Khối lượng Fe, Cu thu được
b) Đã có số mol CuO, Fe2O3
=> Tổng số mol H2 cần dùng
=> Thể tích H2 cần dùng ở đktc
hỗn hợp 100% <=> 16g
1. fe2o3 75% <=> 12g <=> 0,075mol
cuo 25% <=> 4g <=> 0,1 mol
Ta có:
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
mol: 0,075 0,225 0,15
CuO + H2 → Cu + H20
mol: 0.1 0.1 0.1
mFe= 0,15x56=8,4g. mCu=0,1x64= 6,4g
nH2= 0,225+0,1=0,325mol ==> V H2 = 0,325x 22,4 = 7,28 lít
Ta có : mFe=59.2/(1+1.3125)*1.3125=33.6(g)
=>nFe=33.6/56=0.6(mol)
mCu=59.2-33.6=25.6(g)
=>nCu=25.6/64=0.4(mol)
PTHH:
Fe2O3+3H2-->(nhiệt độ) 2Fe+3H2O
P/ứ: 0.3<-------------------0.6 (mol)
CuO+H2 -->(nhiệt độ) Cu +H2O
P/ứ:0.4<--------------- 0.4 (mol)
=>mFe2O3=0.3*160=48(g)
mCuO=0.4*80=32(g)
mk k hỉu cái này lắm sao lại được như thế này mFe=59.2/(1+1,3125)*1,3125