K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/wytacw8.jpg
30 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/wDYzoyt.jpg
30 tháng 3 2018

NH2=\(\dfrac{5.6}{22.4}\)=0,25(mol)

a) Fe2O3 +3 H2 ---> 2Fe +3 H2O (1)

Fe +2HCl---> FeCl2 +H2 (2)

b)Từ pứ (2) --> NFe=NH2 = 0,25 mol

=> mFe = 0,25 .56=14 (g)

mFe pứ 1 cũng chính là mFe pứ 2

⇒mFe pứ 1= 14g và nFe pứ 1= 0,25 mol

vậy y= 14g

Từ pứ (1)⇒NFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\). NFe= 0,25 .\(\dfrac{1}{2}\)=0.125 mol

mFe2O3= 0,125 .160=20 g

Vậy x= 20g

22 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1  < 0,4                              ( mol )

0,1                                    0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1mol\)

22 tháng 3 2022


undefined

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5    1                           0,5

\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

\(m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5g\)

2 tháng 3 2022

undefined

20 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

21 tháng 8 2018

22 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)

22 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  

                     2             3         2          3

                   0,43      0,645   0,45     0,645

\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)

13 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02       0,06           0,04                    ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,06.22,4=1,334l\)

\(m_{Fe}=n.M=0,04.56=2,24g\)

13 tháng 3 2022

nFe2O3 = 3,2/160 = 0,02 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: 0,02 ---> 0,06 ---> 0,04

VH2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)

mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)