K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhauC. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00A50;B60 thì C?A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cmC. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ;...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00

A50;B60 thì C?

A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB 2 = BC 2 + AC 2 B. BC 2 = AB 2 + AC 2
C. AC 2 = AB 2 + BC 2 D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tam giác vuông có một góc bằng 045 là tam giác vuông cân
2 Tam giác cân có một góc bằng 060 là tam giác đều
3 Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân
4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và
một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: a). Cho ABC vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm
b). Cho ABC cân tại A, biết 050B thì A bằng :
A. 080 B. 050 C. 0100 D. Đáp án khác
Câu 8 . Tam giác ABC có:
A. 0ABC90 B. 0ABC180 C. 0ABC45 D. 0ABC0
Câu 9:  ABC =  DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE; BF ; BC = EF B. AB = EF; BF ; BC = DF
C. AB = DE; BE ; BC = EF D. AB = DF; BE ; BC = EF
Câu 10. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.

1
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

21 tháng 2 2017

a, Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau

b, Một tam giác không thể có 2 góc vuông vì tổng 2 góc vuông bằng 1800 mà trong tam giác không có góc nào có số đo bằng 00

Hoặc có thể giải thích :

Vì nếu 2 cạnh của 1 tam giác mà cùng vuông góc với cạnh còn lại thì hai cạnh đó song song với nhau (không cắt nhau). Mà nếu trong 1 hình mà có 2 cạnh song song với nhau thì đó không thể là hình tam giác .

28 tháng 12 2021

đồng dạng thì sao?

21 tháng 2 2017

a) Trường hợp bằng nhau \(g-g-g\) của 1 t/g không tồn tại vì nếu trong 2 tam giác, độ dài của các cạnh có thể thay đổi, không giống với độ dài của tam giác kia nên không xảy ra t/h đó mà có \(c-g-c;g-c-g;c-c-c\)

b) Một tam giác không thể có 2 góc vuông, vì nếu có 2 góc vuông thì nó sẽ trờ thành hình vuông chứ không phải hình tam giác, thế nên tam giác chỉ được có 1 góc vuông.

Cách diễn đạt không được hay cho lắm nên làm ơn thông cảm.

6 tháng 12 2021

a) Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau (ví dụ hình dưới)

A B C A` B` C` A = A` B = B` C = C` ^ ^ ^ ^ ^ ^ AB ≠ A`B` BC ≠ B`C` CA ≠ C`A` Như bạn đã thấy, hai tam giác dưới đây không Bằng nhau

b) Ta biết, tổng của một tam giác là 180o, nếu có 2 cạnh trong một tam giác bằng 90o (góc vuông) thì không thể (vì 90o+90o=180o)

12 tháng 12 2021

1.Đ

2.Đ

11 tháng 6 2021

B nha bạn

11 tháng 6 2021

mình xin lỗi,mình ghi nhầm

30 tháng 12 2017

Ta biết góc tù>90 độ góc nhọn<90 độ

Nếu một tam giác có 2 góc tù thì tổng 2 góc trong tam giác đó lớn hơn 180 độ ko thõa mãn tổng 3 góc trong 1 tam giác

Nếu một tam giác có 2 góc vuông thì góc còn lại là 0 độ vô lí 

do đó trong 1 tam giác chỉ có thể có 1 góc tù hoặc 1 góc vuông

a)Ta xét trong tam giác ABH có $\hat{H}$=$90^o$=>$\widehat{BAH}$+$\widehat{ABH}$=$90^o$mà $\widehat{BAH}$+$\widehat{HAC}$=$90^o$=$\hat{A}$(gt)=>$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$.Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:AB=AC(gt)$\hat{H}$=$\widehat{AIC}$=$90^o$(gt)$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$(c/m trên)=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)Xét trong tam giác...
Đọc tiếp

a)Ta xét trong tam giác ABH có $\hat{H}$=$90^o$
=>$\widehat{BAH}$+$\widehat{ABH}$=$90^o$
mà $\widehat{BAH}$+$\widehat{HAC}$=$90^o$=$\hat{A}$(gt)
=>$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
$\hat{H}$=$\widehat{AIC}$=$90^o$(gt)
$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
$BH^2$+$AH^2$=$AB^2$
mà IC=AH
=>$BH^2$+$IC^2$=$AB^2$(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và $BH^2$+$IC^2$=$AC^2$=$AB^2$
=>$BH^{2} + CI^{2}$ có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc $\widehat{HIC}$)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của $\widehat{HIC}$.

3
3 tháng 7 2016

Cái j v?

3 tháng 7 2016

ĐÂY LÀ TOÁN SAO???