Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi dùng ròng rọc động, ta có lợi về lực. Cụ thể : Ròng rọc động giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật ( F < \(\dfrac{P}{2}\) )
+ Tác dụng của ròng rọc cố định : Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Mik xin lỗi , sửa lại đề:
Câu 1: Điền từ và dấu > ; < hoặc = thích hợp.
- Nếu OO2>OO1 thì F........P
- Nếu OO2<OO1 thì F........P
Câu 2: Ta biết nếu độ dài khoảng cách từ điểm tự đến điểm tác dụng vào lực nâng vật hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên vật thì ta được lợi về lực ( sử dụng ít lực hơn). Thế trong cuộc sống, người ta có sử dụng một đòn bẩy có khoảng cách từ điểm tựa đến các điểm còn lại trái ngược với đòn bẩy nêu trên ko? Nếu có, giải thích Vì sao người ta lạ lnhư vậy?
Câu 1: Điền từ và dấu > ; < hoặc = thích hợp.
- Nếu OO2>OO1 thì F...<.....P
- Nếu OO2<OO1 thì F...>.....P
Câu 2: ( Theo như đề bài bạn đã sửa thì)
Trong cuộc sống, người ta có sử dụng đòn bẩy có OO2< OO1 vì nó có lợi về đường đi. Ví dụ như: kéo cắt vải, cắt giấy,.......ta biết kéo cắt kim loại có OO2>OO1 nên sẽ được lợi về lực do kim loại rất cứng, người ta phải sử dụng laoij đòn bẩy ấy để đỡ tốn lực hơn. Còn đối với các dạng đòn bẩy như kéo cắt vải, cắt giấy,...... Vải và giấy đều là các thứ ko cứng và kể cả khi dùng một lực: F<P để cắt nó thì cx ko có vấn đề gì, thục chất người ta làm như vật vì nếu khoảng cách từ điểm tự O trên kéo đến nơi tác dụng vật có độ dài lớn hơn sẽ cắt đc nhiều hơn, dẫn đến cắt vải, giấy,.... nhanh hơn.
1. Khi OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.
2.Khi OO2 > OO1 thì lực vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)
3. Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 thì ta đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O
bỏ 2 câu d bên dưới nhé