Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thanh thản
run rẩy
khúc khuỷu
thăm thẳm
xinh xắn
đủng đỉnh
may mắn
là các từ láy
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Hai câu thơ của tác giả Trần Đăng Khoa quả nhiên là hai câu thơ rất thú vị. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa và nhân hóa : "Đứng canh trời đất bao la/
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi" . Tác giả đã làm nối bật cây dưa luôn luôn găn bó , quan trọng với đất trời và thiên nhiên. Cây dừa luôn gần gũi và thân thiết với con người như họ là chính người nhà của nhau. Vừa tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả, giúp biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Qua đó giúp hình ảnh cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người
Nhà thơ Y Phương đã có một tác phẩm thơ vô cùng ý nghĩa về tình cha, đó là tác phẩm “Con là…”. Bài thơ này chỉ gồm ba khổ thơ ngắn, nhưng lại chứa đựng cả một trời bể tình cảm ấm áp của người cha dành cho con mình. Ba hình ảnh so sánh xuất hiện vừa mộc mạc, chân chất lại gần gũi dễ hiểu. Chính sự giản đơn ấy, khiến cho tình cảm của người cha trong bài thơ càng trở nên thuần khiết và dễ cảm nhận hơn. Người cha ấy xem đứa con là tất cả. Con là niềm vui cũng là nỗi buồn của cha. Con cũng là sợi dây gắn kết cho hạnh phúc của cha và mẹ. Hình ảnh so sánh tương phản thú vị mà nhà thơ sử dụng, như “nhỏ bằng hạt vừng” nhưng “ăn mãi không bao giờ hết”, đã gián tiếp bộc lộ sự quan trọng của con đối với người cha. Rằng dù con thật nhỏ bé, nhưng lại có vị trí vô cùng to lớn trong lòng cha, không gì lay chuyển được. Những dòng thơ mộc mạc trong “Con là…” ấy đã khiến em vô cùng yêu thích và cảm động. Bởi nó đã giúp em hiểu và cảm nhận được tình thương của những người làm cha, trong đó có cả cha yêu quý của em.
nhớ tick cho mik nha.
1. Miêu tả ; biểu cảm.
2.
-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
3.
+)Biện pháp nghệ thuật :
*Nhân hóa:
-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.
-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.
*So sánh:
- Quả dừa - đàn lợn con
TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.
-Tàu dừa - chiếc lược
TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.
4 .
Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
a) - yêu thương, chim yến, yên bình, lặng yên, già yếu.
- con ong, inh ỏi, óng ánh.
b) - Cả hai tiếng cùng có nghĩa: xanh xanh, cao cao, xinh xinh, khì khì.
- Cả hai tiếng cùng không có nghĩa: bâng khuâng, lâng lâng, kháu khỉnh, lếch thếch, lụng thụng, đủng đỉnh.
- Một tiếng có nghĩa, một tiếng không: gắt gỏng, tre trẻ.
- Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông- Thin thít như thịt nấu đông- Ào ào như thác đổ- Lanh chanh như hành không muối- Lò dò như cò phải bão- Lật đật như ma vật ông vải- Láo nháo như cháo với cơm- Đa nghi như Tào Tháo.- Lặng như tờ.- Lừ đừ như ông từ vào đền.- Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non.- Len lét như rắn mùng năm.- Lòng vả cũng như lòng sung.- Nát như tương.- Ngang như cua.- Nhát như cáy.- Nhanh như cắt.- Nhũn như con chi chi.- Nói dối như Cuội.- Nói như trạng.- Nóng như Trương Phi.- Nợ như chúa Chổm.- Rối như canh hẹ.- Say như điếu đổ.- To như hộ pháp.- Trộm cắp như rươi.- Ướt như chuột lột.- Vắng như chùa Bà Đanh
1.Có nghĩa là : 1 phút suy tư bằng một năm không ngủ
2.Môn đạp xe
3.Núi Everest
4.Trò chơi cờ
5.Sẽ đào được 1 cái hố nhỏ
tk nha
Nghĩa là thong thả mà không lo liệu gì hết
Thong thả. Túi thơ đủng đỉnh dạo miền thú quê (cd).