Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
Phần 1
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
0,02_____________0,02___________
\(n_{BaSO_4}=\frac{4,66}{137+32+16.4}=0,02\left(mol\right)\)
Phần 2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow BaBr_2+2H_2O\)
Ta thấy chia 2 phần bằng nhau mà kết tủa(BaSO4) phần 2 nhiều hơn phần 1
\(\rightarrow\) Phần 2 có SO2 tác dụng với Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
___________0,03_____0,03____________
\(m_{BaSO3}=1,17-4,66=6,5\left(l\right)\)
\(n_{BaSO3}=\frac{6,51}{137+32+16.3}=0,03\left(mol\right)\)
Tổng nSO2=2.(0,02+0,03)=0,1 (Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên khi tính mol ban đầu phải nhân 2 nha bạn)
\(CM_{SO2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{Br2}=0,02.2=0,04\)
\(C\%_{Br2}=\frac{0,04.160}{32}=20\%\)
2.
a)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaCO_3\rightarrow BaO+CO_2\)
\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)
b)
\(n_{hh_{khi}}=\frac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol Al b là số mol BaCO3 c là số mol MgCO3 trong 0,2 mol
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,2\\b+c=0,16\end{matrix}\right.\rightarrow a=0,04\left(mol\right)\)
\(\%n_{Al}=\frac{0,04}{0,2}.100\%=20\%\)
Gọi x là số mol Al y là nBaCO3 z là nMgCO3 trong 10,65 g X
Ta có
\(27x+197y=84x=10,65\)
\(1,5x+y+z=0,11\)
\(x=0,2.\left(x+y=z\right)\)
\(\rightarrow x=0,02;y=0,03;z=0,05\)
\(\%m_{Al}=\frac{0,02.27}{10,65}.100\%=5,07\%\)
\(\%m_{BaCO3}=\frac{0,03.197}{10,65}.100\%=55,49\%\)
\(\%m_{MgCO3}=39,44\%\)
3.
\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)
______0,03___ 0,06
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)
\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)
\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)
\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)
\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(H=\frac{34}{7175}/0,06.100\%=7,9\%\)
Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: NaNO3, HCl , NaCl , HNO3
NHÚM quỳ tím vào từng mẫu thử
có 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ HNO3,HCl (1)
có 2 mẫu ko làm chuyển màu là NaNO3,NaCl (2)
SAU ĐÓ CHO AgNO3 VÀO MẪU THỬ
MẪU THỬ (1) CÓ KẾT TỦA LÀ HCl
HCl+AgNO3--->HNO3+AgCl
mẫu còn lại là HNO3
MẪU THỬ 2 CÓ KẾT TỦA LÀ NaCl
NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3
mẫu còn lại là NaNO3
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
----
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2
=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)
=> Chọn D
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
---
PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3
=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
---
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP.
=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
-----
- Chất tạo thành là P2O5.
nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)
=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
---
Oxit axit gồm:
1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
2. NO2 (Nito đioxit)
4. CO2 (cacbon đioxit)
5. N2O5 (điniơ pentaoxit)
8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)
10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
=> Chọn B
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
----
Oxit bazo gồm:
3. Al2O3 (nhôm oxit)
6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)
7. CuO (Đồng (II) hidroxit)
9. CaO (Canxi oxit)
-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,
B. 1, 2.
C. 3, 4
D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6
B. 1, 7, 8
C. 3, 4, 7
D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5
B. 3, 6, 8
C. 1, 6, 8
D. 3, 5, 6
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là
A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5
Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?
A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.
Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là
A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ
Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?
A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.
Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. liên kết kim loại D. liên kết ion.
Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là
A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là
A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu
Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:
A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2
Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:
A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì
Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?
A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3
1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6C, 7C, 8C, 9B, 10A, 11D, 12A, 13A, 14A, 15C, 16B
1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)
ta có sơ đồ dường chéo:
H 2 NO = 2 30 16 14 14
=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)
ta có các quá trình nhường nhận e:
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)
0,25................0,25 0,25
mNO3=0,25.62=15,5(g)
mSO4=0,25.96=24(g)
=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)