K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,2a<----0,1a

            2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

              0,2b<-----0,1b--------->0,1b

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

             0,1b------------>0,1b

=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)

=> b = 0,2 

Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28

=> a = 1,2 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
2 tháng 11 2019

Ta có :

\(n_{Na}=\frac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{200.4}{100.400}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\frac{200.6,84}{100.342}=0,04\left(mol\right)\)

+ Dd gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}NaAlO2:0,04\left(mol\right)\\Na2SO4:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

+ Kết tủa gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)3:0,04\left(mol\right)\\Al\left(OH\right)3:0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

+ Chất rắn sau khi nung :\(\left\{{}\begin{matrix}Fe2O3:0,02\left(mol\right)\\Al2O3:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mchấtrắn= 0.02x(160+102)=5.24 g

+ mddsaupư=9.2+ 200- 0.04x90-0.04x78=202.48

\(C\%_{Na2SO4}=\frac{0,18.142}{202.48}.100\%=12,62\%\)

\(C\%_{NaAlO2}=\frac{0,04.82}{202.48}.100\%=3,28\%\)

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không tan E. Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 8,64 gam chất rắn F. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazơ.

a)Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 gam A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

1
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

10 tháng 4 2020

Câu 3 đâu là phần a phần b vậy bạn?

10 tháng 4 2020

nFeCl2 = CM.V = 0,15.0,2 = 0,03 mol

PTHH:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

0,03 → 0,06 → 0,03 → 0,06 (mol)

4Fe(OH)2 + O2 --to--> 2Fe2O3 + 4H2O

0,03 → 0,015

Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa tới khối lượng không đổi là Fe2O3

→ m = mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 (g)

Dung dịch sau khi lọc kết tủa chỉ chứa 0,06 mol NaCl và có thể tích là V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít

→ CM NaCl = n/V = 0,06 / 0,5 = 0,12M

c2

a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O

m H2SO4=200.14,7/100=29,4(g)

n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)

n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)

m KOH=0,6.56=33,6(g)

m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)

V KOH=600/10,45=57,42(ml)

b) m dd sau pư=600+200=800(g)

n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)

m K2SO4=174.0,3=52,2(g)

C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%

c3

nCuO=3,2:80=0,04 mol

PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O

0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol

=> m H2SO4=0,04.98=3,92g

=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =3,92.100\4,9=80g

theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g

m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g

=> C% CuSO4 =6,4\82,48.100=7,76%

19 tháng 7 2018

Fe2(SO4)3+ 3Ba(OH)2------>3 BaSO4↓+ 2Fe(OH)3

0.001.............0.003...................0.003.............0.002

a)nFe2(SO4)3=0.001 mol

nBa(OH)2=0.005 mol

Xét tỉ lệ nFe2(SO4)3 /1 < nBa(OH)2 => Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư tính thao Fe2(SO4)3

=> mBa(OH)2 dư=(0.005-0.003)*171=0.342 g

=> mddA= 100+50-(0.003*233)-(0.002*107)=149.087g

Do đó C%Ba(OH)2 dư=0.342*100/149.087=0.23%

b) 2Fe(OH)3-----to----> Fe2O3+ 3H2O

0.002.......................0.001

=> m rắn=0.001*160=0.16g