Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. vua chuyên chế (pha-ra-ông).
2.Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
3.Năm 3200 TCN
Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là : Vua chuyên chế
Điều kiện tự nhiên nào đưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? : Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 1. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là
A. Pha-ra-ông.
B. Tể tướng.
C. Tướng lĩnh.
D. Tu sĩ.
Câu 2: Chữ viết của người Ai Cập là chữ:
A. tượng hình.
B. hình nêm.
C. La Mã.
D. tiểu triện.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Khoảng 3000TCN, vua........đã thống nhất Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập. Nhà nước Ai Cập ra đời.”
A. Tu-ta-kha-mun.
B. Na-mơ.
C. La Mã.
D. Xu-me.
Câu 5. Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là chữ hình nêm được viết trên:
A. giấy pa-pi-rut.
B. mai rùa
C. đất xét
D. thẻ tre
Câu 6. Người Lưỡng Hà đã sáng tạo hệ đếm lấy số nào làm cơ sở?
A. Số 90. B. Số 80.
C. Số 70. D. Số 60.
Câu 7. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?
A. Lưỡng Hà.
B. Ai Cập.
C. Trung Quốc
D. Ấn Độ.
Câu 8: Kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại là
A. những ngôi mộ bằng đá vĩ đại, chứa thi hài các Pha-ra-ông.
B. nơi cất dấu của cải của các Pha-ra-ông.
C. nơi vui chơi giải trí của các Pha-ra-ông.
D. nơi để mộ giả của Pha-ra-ông.
Câu 9 Người Ai Cập rất giỏi về hình học do:
A. họ thường quan sát thiên văn.
B. họ thường phải đo đạc lại diện tích ruộng đất bị xóa bởi nước ông Nin
C. họ thường buôn bán, tính toán
D. họ yêu thích hình học
Câu 10: Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao?
A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp
C. Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán
D. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm
Câu 12. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia dựa trên cơ sở nào?
A. Phân biệt chủng tộc.
B. Phân biệt tôn giáo.
C. Phân biệt sắc tộc.
D. Phân biệt tầng lớp.
Câu 13. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia thành:
A. 2 đẳng cấp
B. 3 đẳng cấp
C. 4 đẳng cấp
D. 5 đẳng cấp
Câu 14. Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại là:
A. I-li-at và Ô-đi-xê
B. Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta
C. Bra-ma và Si-va
D. Bra-man- Su-đra
Câu 15: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào?
A. Phật giáo và Hồi giáo
B. Ấn Độ giáo và Nho giáo
C. Nho giáo và Đạo giáo
D. Ấn Độ giáo và Phật giáo
Câu 16. Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của quốc gia cổ đại nào?
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp.
C. Ấn Độ.
D. Lưỡng Hà.
Câu 17. Công trình sử học đồ sộ của Trung Quốc thời cổ đại là:
A. bộ Đại Việt sử ký.
B. bộ sử ký của Tư Mã Thiên.
C. bộ Kinh thi.
D. Trung Quốc sử ký.
Câu 18. Người Trung Quốc cổ đại đã phát minh ra giấy. Ngày nay dù bước sang thời đại 4.0 nhưng giấy vẫn không mất đi vai trò của nó. Con người dùng giấy để:
A. lưu giữ thông tin, làm hộp dựng thực phẩm
B. lưu giữ thông tin và nhiều công dụng khác
C. giấy phục vụ nhu cầu chế biến thực ăn
D. giấy dùng dùng để trang trí nhà cửa
Câu 20. Năm 27 TCN ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?
A. Pi-ta-go
B. Ốc- ta- vi-ut.
C. Hê-rô-đốt
D. Ta-let
Câu 21. Hệ chữ cái A,B,C.. (26 chữ) và hệ chữ số La Mã (I,II,III,...) là thành tựu của cư dân cổ nào?
A. Ai Cập
C. Lưỡng Hà
B. Hi lạp
D. La Mã
Câu 23 : Các công trình kiến trúc của La Mã thời cổ đại có đặc điểm nổi bật là :
A. Oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực.
B. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.
C. Oai nghiêm, đồ sộ, mềm mại và gần gũi.
D. Mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực
Câu 24 : Lô gô của tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục (UNSECO) của Liên Hợp Quốc lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?
A. Hy Lạp.
B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. La Mã.
Câu 25 : Người La Mã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga là nhờ :
A. phát minh ra lửa
B. phát minh ra kim loại
C. phát minh ra bê tông.
D. phát minh ra đất sét
Câu 28 : Những thành tựu văn hóa nào của Hi Lạp và La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kỳ hiện đại?
A. Khoa học, chữ viết, lịch, bê tông
B. Khoa học, chữ viết, chữ số, đường xá
C. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch
D. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch, bê tông, cầu cống, đường xá
2. Điền vào chỗ chấm
Nước người đứng đầu nước gọi là
Ai Cập : Pha - ra - ôn ( Ngôi nhà lớn )
Lưỡng Hà : En - si ( Người đứng đầu )
Trung Quốc : Thiên tử ( con trời )
Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã đóng vai trò lịch sử, là người đứng ra thông nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang. ông xưng vua, sử gọi là Hùng Vương, và con cháu ông nhiều đời sau cũng mang danh hiệu đó.
Pha-ra-ôn(nghĩa là ngôi nhà lớn)
thank you