Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
|
||
Trạng ngữ C V
|
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
|
||
Trạng ngữ V C
|
|
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
|
|||||
C V
|
|||||
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
|
|
||||
V C
|
|
||||
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
|
|
||||
C V
|
|
||||
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
|
|
|||
C V
|
|
|||
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
|
||||
C V
|
||||
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
|
|
||
V C
|
|
||
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
|
|||
C V
|
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
câu miêu tả
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy
câu tồn tại :
+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
Sách ghi những hiểu biết của con người là nhu cầu của con người và nhu cầu của xã hội, để nó bảo đảm cho sự hiểu biết không bị mất đi, và được phát triển thêm. Nó giúp cho những người sau này không phải mò mẫm đề tìm ra những phương thức sống đã được phát hiện, vì tất cả phương thức đó đều được tìm thấy trong sách. Sự phát triển của khoa học là một quá trình dài và liên tục, trong đó có sự đóng góp của hết thế hệ này đến thế hệ khác, hết người này đến người khác, sách chính là cầu nối giữa họ để những người đi sau không phải mò mẫm đi tìm con đường khoa học mà những người khác đã đi trên đó. Người ta đọc sách để có thêm kiến thức, củng cố và phát triển sự hiểu biết của mình. Ngày nay, sách còn là nơi để con người truyền tải những cảm xúc của mình, những quan niệm nhân văn và xã hội ... nó là phương tiện hữu hiệu để giúp con người nhận ra và thực hiện tính nhân bản của mình, giúp con người được khai sáng. Chừng nào con người còn tồn tại thì sách (được coi như là một phương thức ghi lại sự hiểu biết, cảm xúc, quan niệm,... của con người) cũng sẽ cùng tồn tại với họ, soi sáng cho trí tuệ của họ ...
Bạn tôi tên là Nga. Cậu ấy học rất giỏi trong nhiều lĩnh vực: Toán Học, Ngữ Văn, Hóa Học,.... Tuy vậy, cậu không bao giờ kiêu căng hay hợm hĩnh. Tôi nhớ có 1 kỉ niệm giữa tôi và cậu làm tôi nhớ mãi:
Hôm ấy, thầy giáo trả bài kiểm tra 1 tiết Ngữ Pháp Anh Văn.Vì học kém, cộng với cái "tinh thần" là: "thầy không kiểm tra đâu mà sợ" của tôi, tôi xơi ngay 1 con ngỗng về. Tôi buồn thiu.Cả buổi học, tôi không tập trung được vào bất cứ chuyện gì. Đến giờ về, tôi vẫn ngồi lì 1 chỗ ở bàn, Nga thấy vậy, cậu lặng lẽ đặt tay lên vai tôi , dựa đầu vào tôi và nói: " Hưng à, được điểm kém quả là đnags buồn, nhưng cậu biết chứ, nhiều người hồi nhỏ học kém như Pax-tơ, Anh-xtanh hay E-Di-Son gời này đã trở thành 1 nhân vật vĩ dại của thế giới. Nói rồi, Nga lặng lẽ đứng lên, hí húi viết rồi chìa vào mặt tôi dòng chữ: Nếu bạn tin tưởng,bạn sẽ thấy, nếu bạn kiên trì, bạn sẽ thành công( ngạn ngữ anh). Mắt nhòe lệ ướt, tôi đứng dậy rồi lại cùng Nga đi về trên con phố nhỏ.
Từ năm 905- 923 hoặc 930. Họ Khúc nắm quyền cai trị nước Việt. Mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Họ Khúc ba đời cha, con, cháu: Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ truyền nối chức Tiết độ sứ.
Khúc Thừa Dụ, hào trưởng Chu Diên. Được dân ủng hộ, đã vùng lên. Chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình), tự xưng Tiết độ sứ.
Khúc Thừa Dụ (trị vì 905- 907). Người đặt viên gạch xây nền độc lập dân tộc Việt. Sau gần 1000 năm bị các triều đại Tàu đô hộ.
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang- Hải Dương). Ông sống khoan hòa, hay thương người, dân mến phục.
Việt sử thông giám cương mục viết: "Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy tôn. Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ..."
Nắm được quyền trên đất Tĩnh Hải quân. Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền dựa trên danh xưng của đô hộ nhà Đường. Nhưng thực chất là một chính quyền độc lập. Do người Việt quản lý. Khúc Thừa Dụ khéo dùng danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường". Buộc triều đình nhà Đường phải công nhận chính quyền của ông.
Ngày 7- 2- 906. Vua Đường phong thêm cho Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ tước "Đồng bình chương sự". Khúc Thừa Dụ tự phong con trai Khúc Hạo chức "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", chỉ huy quân đội, kế vị Tiết độ sứ.
Bạn Quang là học sinh giỏi
chủ ngữ Bạn Quang
vị ngữ là học sinh giỏi
những chú chim đang hót líu lo
Chủ ngữ: những chú chim
vị ngữ: đang hót líu lo
Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu hiểu đơn giản tức là dùng các cụm c-v để mở rộng các thành phần trong câu
* Có thể mở rộng nhiều thành phần trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ...
+ Mở rộng thành phần chủ ngữ: biến câu có chủ ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có chủ ngữ là một kết cấu c-v ( Gọi là câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có vị ngữ là một kết cấu c-v
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
+ Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ)
VD: Em /thích quyển sách ( bổ ngữ trong câu đơn này là quyển sách)
-> Em /thích quyển sách mới mua ( bổ ngữ là quyển sách mới mua- là một kết cấu c-v)
Chú ý: bổ ngữ đúng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa ch