K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2021

- Đổi 3dm = 30 cm .

=> Chiều dài mỗi đoạn dây là : 30 + 5 = 35 ( cm )

Mà đoạn dây đó cắt được 5 lần .

=> Chiều dài đoạn dây đó là : 35x5 = 175 ( cm ) = 1,75 ( m )

Vậy ...

29 tháng 7 2021

– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.

=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.

– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:

Ta có: 140 = 22 . 5 . 7

168 = 23 . 3 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.

=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.

– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:

  • Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).

– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:

10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).

* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.

Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN của 140, 168 và 210.

Ta có: 140=22.5.7

168=2.32.7

210=2.3.5.7

ƯCLN(140,168,210)=2.7=14

Đoạn dây dài 140 cm cắt được:

140 : 14 = 10 (đoạn)

Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn)

Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).

Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:

10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây)

~HT~

4 tháng 10 2021

– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.

=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.

– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:

Ta có: 140 = 22 . 5 . 7

168 = 23 . 3 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.

=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.

– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:

  • Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
  • Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).

– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:

10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).

* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.

~HT~

6 tháng 6 2016

Nếu tổng số m của các đoạn dây 5 m là 1 số có tận cùng là 5 => tổng số m các đoạn 4 m cũng phải có chữ số tận cùng là 5 => không chia hết cho 4

=> Tổng số m các đoạn 5 m phải có chữ số tận cùng là 0 và tổng số m các đoạn 4 m cũng phải có chữ số tận cùng là 0

Tử 1 đến 30 chỉ có số 20 là thoả mẫn có chữ số tận cùng là 0 và chia hết cho 4

Vậy tổng số m các đoạn 4 m là 20 m

Tổng số đoạn 4 m là

20:4=5 đoạn

Tổng số đoạn 5 m là

(30-20):5=2 đoạn

14 tháng 8 2018

a,Lần thứ nhất cắt :

150x8/15=80 { m }

Lần thứ hai cắt :

(150-80)x5/14=25 { m }

b,  Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la : 

{150-80-25-30}x100:150=10 { % }

                     Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m

                                    Lần thứ hai : 25m

                                  b:10 %

14 tháng 8 2018

theo mk thì mk sẽ làm theo shizuka!!

2 tháng 4 2023

Gọi x là đoạn dây thứ nhất \(\left(x< 6,3\right)\) \(\left(m\right)\)

\(6,3-x\) là đoạn dây thứ hai \( \left(m\right)\)

Theo đề bài, ta có :

\(x=1,25\left(6,3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x=7,875-1,25x\)

\(\Leftrightarrow x+1,25x=7,875\)

\(\Leftrightarrow2,25x=7,875\)

\(\Leftrightarrow x=3,5\left(tmdk\right)\)

Đoạn dây thứ nhất dài \(3,5m\)

Vậy đoạn dây thứ hai dài : \(6,3-3,5=2,8\left(m\right)\)

giải thích cho mình 7,875 ở đâu ra đc ko ak

26 tháng 3 2023

Gọi \(x\) là đoạn dây thứ hai

\(9,8-x\) là đoạn dây thứ nhất

Theo đề, ta có :

\(9,8-x=2,5x\)

\(\Leftrightarrow-x-2,5x=-9,8\)

\(\Leftrightarrow-3,5x=-9,8\)

\(\Leftrightarrow x=2,8\) \(\left(m\right)\)

Vậy đoạn dây thứ hai dài \(2,8m\)

26 tháng 3 2023

                                      Đổi 2.5 lần = \(\dfrac{5}{2}\)

     Đoạn đây thứ 1 gấp 2.5 lần đoạn dây thứ 2 hay đoạn dây thứ 1 = \(\dfrac{5}{2}\) đoạn dây thứ 2

                                        Tổng số phần là:

                                       5 + 2 = 7 ( phần )

                                     Đoạn đây thứ hai là

                                    9.8 :  7 x 2 = 2.8 ( cm )

                               Vậy đoạn dây thứ hai là : 2.8 cm

                                        

8 tháng 3 2022

Độ dài đoạn dây đã cắt đi bằng số độ dài đoạn dây là :

        5 : 25 = 1/5 ( đoạn dây )

                Đáp số : 1/5 đoạn dây

8 tháng 3 2022

Số dây còn lại dài là:

     25 - 5 = 20 (cm)

Độ dài đoạn dây đã cắt đi bằng:

     5 : 20 = 1/4 (đoạn dây còn lại)

          Đáp số: 1/4 đoạn dây còn lại

3 tháng 5 2016

a) Lần thứ nhất cắt:

150 x 8/15 = 80 ( m )

Lần thứ hai cắt:

( 150 - 80 ) x 5/14 = 25 ( m )

b) Tỉ số là:

( 150 - 80 - 25 - 30 ) x 100 : 150 = 10 ( % )

a, Lần thứ nhất cắt :

150x8/15=80 { m }

Lần thứ hai cắt :

(150-80)x5/14=25 { m }

b,  Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la : 

{150-80-25-30}x100:150=10 { % }

                     Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m

                                    Lần thứ hai : 25m

                                  b:10 %