Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
Tinh chế H2SO4:
4FeS2+11O2(t*)=>2Fe2O3+8SO2
2SO2+O2(V2O5,450*C)=>2SO3
SO3+H2O=>H2SO4
+FeCl3:
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
H2+Cl2(t*)=>2HCl
4FeS2+11O2(t*)=>2Fe2O3+8SO2
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Fe(OH)3:
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
H2+Cl2(t*)=>2HCl
4FeS2+11O2(t*)=>2Fe2O3+8SO2
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3+3NaCl
+Na2SO3:
4FeS2+11O2(t*)=>2Fe2O3+8SO2
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
SO2+2NaOH=>Na2SO3+H2O
+FeCl2:
Fe2O3 +3H2 -to-> 2Fe +3H2O
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
H2+Cl2(t*)=>2HCl
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
+FeSO4 :
Fe2O3 +3H2 -to-> 2Fe +3H2O
Fe+H2SO4 loãng --> FeSO4 +H2
+Na2SO4:
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
2NaOH+H2SO4=>Na2SO4+2H2O
+NaHSO4:
2NaCl+2H2O(đpmn)=>2NaOH+H2+Cl2
NaOH+H2SO4=>NaHSO4+H2O
Quặng pirit sắt là FeS2:
+ Đốt quặng trong không khí có 20% là oxi:
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2↑
Nước biển có thành phần NaCl:
+ Điện phân NaCl có màng ngăn:
2NaCl + H2O -> 2NaOH + H2 + Cl2↑
Thu khí SO2, cho oxi hóa tạo SO3 và H2SO4:
SO2 + 1/2O2 -> SO3 (t*, V2O5)
SO2 + 1/2O2 + H2O -> H2SO4
Không khí có H2, O2, N2 hóa lỏng, chưng cất thu được H2:
+ Cho H2 khử Fe2O3:
3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O (t*)
+ Fe sinh ra cho tác dụng với H2SO4:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2↑
+ Cl2 cho tác dụng với Fe:
Fe + 3/2Cl2 -> FeCl3 (t độ)
+ Hòa tan FeCl3 rắn vào nước, cho Fe vào tạo FeCl2:
2FeCl3 + Fe -> 3FeCl2
+ Fe2O3 cho tác dụng với H2SO4:
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
-> Cho NaOH vào tạo Fe(OH)3:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
-> Cho SO2 vào NaỌH tạo Na2SO3:
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
-> Cho SO3 vào NaOH tạo NaHSO4:
SO3 + NaOH -> NaHSO4
OK
vì trong quặng pirit chứa 20% chất trơ nên FeS2 chiếm 80% trong quặng pirit nên ta có:
m FeS2 = \(\dfrac{150\cdot80}{100}=120\left(g\right)\)
PTHH
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to- V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Từ ba phương trình hóa học trên ta có chuỗi phản ứng:
FeS2 -> 2 SO2 -> 2 SO2 -> 2 H2SO4
1mol ->2 mol ->2 mol ->2mol
120g------------------------>196g
120g------------------------->196g
vậy điều chế được 196 g H2SO4
n H2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{196}{98}=2\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
1 mol---3mol---------1mol-----------3mol
2/3 mol <-2mol
mFe2O3 = n*M = \(\dfrac{2}{3}\cdot160\approx106,7\left(g\right)\)
sao tỉ lệ của H2SO4 lại là 2