K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

1. dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện , người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A, điện thoại, quạt điện

b, mô tơ điện , máy bơm nước. 

c) bàn là bếp điện .

d. máy hút bụi , nam châm  điện 

câu2

Ampe (A) là đơn vị đo của:

A. lực 

b, Ampe kế 

c. hiệu điện thế

d, cường độ dòng điện

câu3: hiện tượng sấm chớp khi trời mưa là :

A . do va chạm những đám mây

b. do sự nhiễm điện do cọ xát những đám mây với không khí 

25 tháng 5 2021

lại gặp bố

24 tháng 3 2021

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị, dụng cụ là: Điện thoại Quạt điện Máy bơm nước Lò vi sóng Bàn là Bếp điện Máy hút bụi Nam châm điện

 
1 tháng 5 2018

C, Mô tô điện,máy bơm nước.

1 tháng 5 2018

Thanks

12 tháng 12 2017

Đáp án C
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: bàn là, bếp điện

15 tháng 7 2017

Đáp án: D

Đáp án A sai vì: động cơ điện trong quạt điện hoạt động nhờ vào tác dụng từ của dòng điện chứ không phải tác dụng nhiệt.

Đáp án B sai vì bút thử điện hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện chứ không phải tác dụng nhiệt.

Đáp án C sai vì chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện chứ không phải tác dụng nhiệt.

Vậy đáp án D là đáp án đúng, tất cả các dụng cụ đều hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

3 tháng 7 2021

DDDDDDDDDDDDDD

12 tháng 3 2016

B là đáp án đúng.

12 tháng 3 2016

b

26 tháng 9 2017

Đáp án: B

Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện.

1/Em hãy kể tên các tác dụng của dòng điện mà em biết?

*Các tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng nhiệt

VD: Bàn là, nồi cơm điện,…..

- Tác dụng phát sáng:

VD: Đèn Led, đèn ống,…

- Tác dụng từ:

VD: Nam châm điện, cần cẩu điện,….

- Tác dụng hóa học:

VD: Mạ vàng, mạ thiếc,….

- Tác dụng sinh lí

VD: châm cứu, …..

Tham khảo!

 

7 tháng 2 2021

- Các tác dụng của dòng điện :

+ Tác dụng nhiệt : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

+ Tác dụng phát sáng : Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

+ Tác dụng từ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

+ Tác dụng hoá học : Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật

+ Tác dụng sinh lí : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.

- Các vật tác dụng nhiệt có ích :  Máy sấy tóc, bàn ủi , nồi cơm điện

- Các tác dụng nhiệt không có ích : Còn lại 

Câu 6. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí?A. Bóng đèn của bút thử điện. B. Bàn là.C. Bóng đèn dây tóc. D. Cầu chì.Câu 7. Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Quạt điện. B. Máy sấy tóc. C. Máy bơm nước. D. Tivi.Câu 8. Chất nào dưới đây là chất dẫn điện?A. Vải len B. Đồng C. Nhựa D. Thanh thủy...
Đọc tiếp

Câu 6. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí?

A. Bóng đèn của bút thử điện. B. Bàn là.

C. Bóng đèn dây tóc. D. Cầu chì.

Câu 7. Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Quạt điện. B. Máy sấy tóc. C. Máy bơm nước. D. Tivi.

Câu 8. Chất nào dưới đây là chất dẫn điện?

A. Vải len B. Đồng C. Nhựa D. Thanh thủy tinh.

Câu 9. Dùng mảnh vải khô cọ xát có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện ?

A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng giấy.

C. Một ống bằng thép. D. Một ống bằng nhựa.

Câu 10. Chọn khẳng định đúng:

A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau.

B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau.

C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau.

D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau

0
20 tháng 3 2022

https://www.youtube.com/watch?v=zPNoNGeshFI

20 tháng 3 2022

https://www.youtube.com/watch?v=zPNoNGeshFI