Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên (ôn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi (nhiệt đới gió mùa).
- Các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
+ Đài nguyên
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
+ Xavan và cây bụi.
+ Rừng nhiệt đới ẩm.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
+ Đài nguyên
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
+ Xavan và cây bụi.
+ Rừng nhiệt đới ẩm.
Trả lời:
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể :
- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải.
Chúc bạn học tốt!
- Sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 400 B:
+ Rừng và cây bụi lá cứng.
+ Thảo nguyên.
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Thảo nguyên.
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Có sự thay đổi cảnh quan như vậy là do vị trí địa lí gần hay xa biển đã làm cho khí hậu thay đổi từ duyên hải vào nội địa:
+ Vùng phía Tây có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải mùa hè khô nóng, mùa đông có mưa, hình thành cảnh quan thiên nhiên thảo nguyên và rừng cây bụi lá cứng.
+ Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm, khí hậu mang tính lục địa khô hạn, hình hành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Ở khu vực dãy núi Thiên Sơn, địa hình cao > 5000 m đã hình thành cảnh quan núi cao.
+ Vùng ven biển phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và đón gió mùa nên khí hậu nóng ẩm, hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. - Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. + Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. + Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. + Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. + Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên (ôn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi (nhiệt đới gió mùa).
- Các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Dọc theo kinh tuyến 80°Đ từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan: đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.
- Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40 ° B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:
- Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
- Sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 400 B:
+ Rừng và cây bụi lá cứng.
+ Thảo nguyên.
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Thảo nguyên.
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Có sự thay đổi cảnh quan như vậy là do vị trí địa lí gần hay xa biển đã làm cho khí hậu thay đổi từ duyên hải vào nội địa:
+ Vùng phía Tây có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải mùa hè khô nóng, mùa đông có mưa, hình thành cảnh quan thiên nhiên thảo nguyên và rừng cây bụi lá cứng.
+ Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm, khí hậu mang tính lục địa khô hạn, hình hành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Ở khu vực dãy núi Thiên Sơn, địa hình cao > 5000 m đã hình thành cảnh quan núi cao.
+ Vùng ven biển phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và đón gió mùa nên khí hậu nóng ẩm, hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.