Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi lừ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
– Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi lừ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là l00m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng.
Trả lời:
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là l00m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng.
Đặc điểm và hoạt động của gió thung lũng và gió núi:
- Đặc điểm: gió thung lũng thường oi bức (nóng ẩm), gió núi mát dịu hơn.
- Hoạt động: Ban ngày, gió thổi từ thung lũng theo sườn núi đi lên; ban đêm, gió theo sườn núi đi xuống.
=> Nguyên nhân: sự chênh lệch nhiệt độ giữa sườn núi và thung lũng.
- Ban ngày ở lục địa, ven bờ biển hấp thụ nhiệt nhanh và nóng hơn mặt nước ven biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Ban đêm, đất liền tỏa nhiệt nhanh, mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn ở vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
Dựa vào các hình 12.4, 12.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió fơn.
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước ven biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất liền tỏa nhiệt nhanh, mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn ở vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới sườn một dãy núi, bị núi chặn lại và đầy lên cao. nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100 m giảm 0,6oC. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rào bên sườn đón gió. Gió vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng theo tiêu chuẩn của không khí khô khi xuống núi, trung bình cứ 100 m tầng loC nên gió trở thành khô và rất nóng.
1. Gió Tây ôn đới:
+ Loại gió thổi lừ các khu áp cao cận nhiệt đới. thổi gần như quanh năm về áp thấp ôn đới. Hướng chủ yếu của gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, ở bán cầu Nam là tây bắc).
+ Gió Tây thổi quanh năm, thường mang theo mưa, suốt bốn mùa độ ẩm rất cao.
2. Gió Mậu dịch:
+ Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về Xích đạo. Ở bán cầu Bắc, gió có hướng đông bắc; ở bán cầu Nam. gió có hướng đông nam.
+ Gió thổi quanh năm khá đều đặn, hướng gần như cố định, tính chất của gió nói chung là khô.
1. Gió Tây ôn đới:
+ Loại gió thổi lừ các khu áp cao cận nhiệt đới. thổi gần như quanh năm về áp thấp ôn đới. Hướng chủ yếu của gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, ở bán cầu Nam là tây bắc).
+ Gió Tây thổi quanh năm, thường mang theo mưa, suốt bốn mùa độ ẩm rất cao.
2. Gió Mậu dịch:
+ Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về Xích đạo. Ở bán cầu Bắc, gió có hướng đông bắc; ở bán cầu Nam. gió có hướng đông nam.
+ Gió thổi quanh năm khá đều đặn, hướng gần như cố định, tính chất của gió nói chung là khô.
- Các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất: gió Tây ôn đới, gió Đông cực, gió Mậu dịch và gió mùa.
- Đặc điểm:
Gió Đông cực
+ Thổi quanh năm từ áp cao cực về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu nam.
+ Tính chất: lạnh và khô.
Gió Tây ôn đới
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
+ Hướng gió: tây nam ở bán cầu Bắc và tây bắc ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: độ ẩm cao, thường gây mưa phùn và mưa nhỏ.
Gió Mậu dịch (Tín phong)
+ Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về ấp thấp xích đạo.
+ Hướng gió: đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam.
+ Tính chất: khô.
Gió mùa:
+ Thổi theo mùa, gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
+ Hướng gió: 2 mùa trong năm ngược chiều nhau.
+ Tính chất: mùa hạ ẩm, gây mưa lớn; mùa đông thường lạnh và khô.
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới
- Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Điều kiện hình thành gió biển và gió đất:
+ Vùng ven biển;
+ Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa đất liền và biển.
- Hoạt động và đặc điểm của gió biển và gió đất:
+ Gió biển: thổi vào ban ngày, từ biển vào trong đất liền.
+ Gió đất: thổi vào ban đêm, từ đất liền ra biển.