Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loại môi trường tự nhiên của châu Phi là:
- môi trường xích đạo ẩm
- môi trường nhiệt đới
- môi trường hoang mạc
- môi trường địa trung hải và ở phần cực Bắc và phần cực Nam Châu Phi
\(x^2+4x+y^2-2xy+x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x+2\right)^2=0\)
vì \(\left(x-y\right)^2\ge0;\left(x+2\right)^2\ge0\)nên
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-y=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}\Rightarrow}x=y=-2}\)
1/ Vì ở đó rất rộng người đông, tránh được sự lăm le của kẻ thù, với lại ở đó là ngoài tầm kiểm soát của địch, quân linh được cố định
ở đó mỏng yéu. Ta dễ dàng tìm được nhân tài, cung cấp đủ lương thực, phuc hồi và phát trien quân đội dễ dàng.
2/ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội bao gồm cả người Việt, người Hoa dân tộc ít người. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm
ngặt việc ban mình làm nô hoặc bức dân tộc tự do làm nô tì. Nhờ vậy, số lượng nô tì giảm.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
a/ Xét tứ giác AEDC có
IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
b/
Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Mà DC=DB => AE=BD
\(DB\in DC\) => AE//DB
=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh)
=> EB=AD và EB//AD (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)
c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB
d/ Xét \(\Delta ABD\)
JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)
Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)
e/
Xét HCN AEBD có
\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\) (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông EKD có
\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét \(\Delta AKB\)
\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)
f/
Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có
ID chung
DB=DC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)
Xét tg vuông IDK
\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)
Xét tg vuông ICD
\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) lần lượt là a, b, c (học sinh, a ; b ; c \(\)\(>0\))
Theo đề bài, vì số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) tỉ lệ với 3, 5 ; 5 ; 7, 5 và lớp \(\frac{7}{3}\) nhiều hơn lớp \(\frac{7}{1}\) là 8 em nên ta có:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\) và \(c-a=8.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2=>a=2.3,5=7\\\frac{b}{5}=2=>b=2.5=10\\\frac{c}{7,5}=2=>c=2.7,5=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{1}\) là 7 học sinh.
số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{2}\) là 10 học sinh.
số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{3}\) là 15 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
Gọi số học sinh tiên tiên của 3 lớp 7/1 ; 7/2 ; 7/3 lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N* ; Đơn vị: Học sinh)
Theo bài ra, ta có: a; b; c tỉ lệ với 3,5 ; 5 ; 7,5 => \(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\) . Mà: c - a = 8
=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2\Leftrightarrow a=7\\\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=10\\\frac{c}{7,5}=2\Leftrightarrow c=15\end{matrix}\right.\)(TMĐK)
Vậy: ..................
Chúc bạn học tốt!Tick cho mình nhé!
Theo đề bài
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\Rightarrow\frac{a}{5}.\frac{b}{3}=\left(\frac{c}{2}\right)^2\Rightarrow\frac{a.b}{15}=\frac{c^2}{4}=\frac{a.b-c^2}{15-4}=\frac{11}{11}=1\)
\(\Rightarrow\frac{c^2}{4}=1\Rightarrow c^2=4\Rightarrow c=\pm2\)
+ Với c=-2
\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{-2}{2}=-1\Rightarrow a=-5;b=-3\)
+ Với c=2
\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{2}{2}=1\Rightarrow a=5;b=3\)