Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lát cắt đi qua những địa hình: đồng bằng, cao nguyên.
- Trong các điểm A, B, C:
+ Điểm C có độ cao cao nhất.
+ Điểm A có độ cao thấp nhất.
– Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét
– So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2
– So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2 (1100m)
– Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.
TK :
- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên và núi.
- Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất (trên 500m so với mực nước biển), gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Sự khác nhau của các dạng địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng và đồi.
Dạng địa hình | Độ cao | Hình thái |
Núi | Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên. | Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc. |
Đồi | Không quá 200m so với vùng đất xung quanh. | Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải. |
Cao nguyên | Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. | Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách. |
Đồng bằng | Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. | Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. |
- Trái Đất gồm 3 lớp: Nhân, Man-ti và vỏ Trái Đất.
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:
+ Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 - 70 km ở trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000oC.
+ Lớp Manti: dày gần 3 000 km, trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ khoảng từ 1 500oC đến 3700oC.
+ Lớp nhân: dày trên 3 000 km, trạng thái vật chất tồn tại từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5 000oC.
- Các hướng chính trong la bàn: Bắc (N), Nam (S), Đông (E), Tây (W); Đông Bắc (NE), Tây Bắc (NW), Đông Nam (SE), Tây Nam (SW).
- Tùy theo chiều, hướng của phòng học và hướng ngồi của học sinh, học sinh tự thực hành.
- Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 160C, thấp nhất khoảng 70C.
- Nhiệt độ chênh lệch khoảng 9-100C.
- Những tháng có lượng mưa trên 100mm là: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu ôn đới do lượng mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình 500-1500 mm; nhiệt độ trung bình 8-160C và biên độ nhiệt không quá lớn (khoảng 90C).
– Sự khác nhau ở hai hình là tới năm 2005 xuất hiện hiện tượng băng tuyết tan
– Biểu hiện cùng biểu đổi khí hậu trên Trái đất: nhiệt độ không khí tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên, biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng, gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán,… mực nước biển dâng cao, dẫn đến số lượng các loài sinh vật suy giảm, các hệ sinh tháo và hoạt động của con người bị ảnh hưởng
- Tác động tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp: công viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng sinh thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục các sự cố môi trường, phòng chống thiên tai,...
- Tác động tiêu cực:
+ Thông qua các hoạt động kinh tế làm biến đổi sâu sắc môi trường đất, nước, không khí, sinh vật,...
+ Khai thác tự nhiên quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường,...
- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, bắt đầu từ cảng thị Ma-man-la-pu-ram (Ấn Độ) tới các cảng thị khác của các nước Đông Nam Á như: cảng thị Cra (Vương quốc Đốn Tốn); cảng thị Óc Eo (Vương quốc Phù Nam); cảng thị của vương quốc Ka-lin-ga.
- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, từ cảng Tuyền Châu (của Trung Quốc) tới các cảng thị của Vương quốc Champa và Vương quốc Ka-lin-ga.
- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 100 - 200 m.
- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:
+ Điểm B: 0 m.
+ Điểm C: 0 m.
+ Điểm D: 600 m.
+ Điểm E: 100 m.
- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.
- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.