Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét
+ Cây lương thực (lúa mì, lúa gạo): lúa mì phân bố tập trung ở đồng bằng sông Hoàng Hà và đồng bằng sông Hắc Long Giang, rải rác ở một số bồn địa Tây Bắc. Lúa gạo tập trung ở đồng bằng sông Trường Giang.
+ Cây công nghiệp: phân bố tập trung ở phía Đông, đặc biệt là ở đông nam.
+ Gia súc (ngựa, cừu, bò, lợn): cừu được nuôi nhiều ở phía Tây và phía Bắc, bò ở phía Đông, ngựa ở phía Tây Bắc và Bắc, lợn ở các đồng bằng trồng cây lương thực phía Đông.
- Nguyên nhân của sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây:
+ Miền Đông có đồng bằng ở hạ lưu các sông lớn, núi thấp, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi bò, lợn.
+ Miền Tây có các đồng cỏ trên núi, cao nguyên cao, ... chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn (cừu, ngựa),...
- Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung ở miền Đông, đặc biệt ở duyên hải.
- Vì : miền Đông có đầy đủ các điều kiện về tài nguyên khoáng sản, nguồn nước và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật đáp ứng được yêu cầu của các ngành công nghiệp.
- Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung ở miền Đông, đặc biệt ở duyên hải.
- Vì : miền Đông có đầy đủ các điều kiện về tài nguyên khoáng sản, nguồn nước và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật đáp ứng được yêu cầu của các ngành công nghiệp.
Dân cư Trung Quốc phân bố không đồng đều:
+ Đông đúc : chủ yếu phía Đông, tập trung với mật độ cao ở các đông bằng rộng lớn, vùng duyên hải, ở các thành phố (Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Hồng Kông…). Do miền Đông có nhiều thuận lợi về tự nhiên, đây cũng là nơi tập trung hầu hết các hạot động kinh tế của TQ, nhất là công nghiệp, dịch vụ.
+ Thưa thớt : chủ yếu là phía Tây và Tây Bắc, nhiều vùng rộng lớn mật độ < 1người/km2. Do miền Tây có nhiều điều kiện tự nhiên khó khăn, hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.
- Nhận xét sự phân bố:
Luyện kim màu: khu vực Đông Bắc và giữa Trung Quốc.
Điện tử, viễn thông: các thành phố lớn ở giữa và Đông Nam Trung Quốc.
Cơ khí: khắp các thành phô' ở miền Đông.
Chế tạo máy bay: Trùng Khánh, Thượng Hải, Thẩm Dương.
Sản xuất ô tô: Bắc Kinh và Nam Kinh. Đóng tàu biển: ở khu vực ven biển.
Hóa Chất : Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô. Hóa dầu: ở khu vực ven biển (Thiên Tân, Thượng Hải, Hồng Kông). Dệt may: phân bô' rộng khắp ở nhiều nơi phía Đông.
* Nhận xét:
- Miền Tây chủ yếu là chăn nuôi: Cừu, ngựa. (0,25 điểm)
- Miền Đông: Là vùng nông nghiệp chính, phát triển mạnh. (0,25 điểm)
- Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. (0,25 điểm)
- Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông. (0,25 điểm)
* Giải thích:
- Miền Đông có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: địa hình thấp; có các đồng bằng châu thổ’ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ và đây là nơi có hạ lưu của các con sông lớn, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, có điều kiện kinh tế-xã hội: Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn; dông dân, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hỗ trợ của công nghiệp,… (0,75 điểm)
- Miền Tây là các dãy núi cao, sơn nguyên, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt không thích hợp cho nông nghiệp. Chủ yếu là đồng cỏ nên có thể chăn nuôi. (0,25 điểm)
- Nêu tên các dạng địa hình chính và các sông lớn của Trung Quốc
+ Các dạng địa hình chính: dãy núi, núi cao, bồn địa, sơn nguyên, hoang mạc, đồng bằng, đảo.
+ Các sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang. - So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi giữa miền Tây và miền Đông.
+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...). Có hạ lưu các sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang).
+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...). Là nơi bắt nguồn của các sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang....).
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc.
+ Miền Đông: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ là nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nhưng thường gây lụt lội ở các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp.
- Dân cư Trung Quốc phân bố không đều : tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu dưới 1 và từ 1-50 người/km2.
- Giải thích : Vì các điều kiện tự nhiên của miền Đông thuận lợi hơn so với điều kiện tự nhiên của miền Tây.
- Dân cư Trung Quốc phân bố không đều : tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu dưới 1 và từ 1-50 người/km2.
- Giải thích : Vì các điều kiện tự nhiên của miền Đông thuận lợi hơn so với điều kiện tự nhiên của miền Tây.
- Địa hình miền Đông chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Có các đòng bằng châu thổ rộng lớn, từ Bức xuống Nam có các đồng bằng sau : đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam.
- Địa hình miền Tây bao gồm :
+ Các dãy núi cao : Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Hi-ma-lay-a,…
+ Các sơn nguyên đồ sộ : Tây Tạng,…
+ Xen lẫn các bồn địa : Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim,…
Đáp án C
Do địa hình và khí hậu khác biệt giữa 2 miền Đông – Tây đã dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc
- Miền Đông: phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi, có nhiều vùng nông nghiệp trù phú như ĐB. Đông Bắc, Hoa Bắc trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. Còn ĐB. Hoa Trung và Hoa Nam trồng lúa gạo, chè, mía, bông.
-Miền Tây : chủ yếu là phát triển chăn nuôi gia súc.
* Phân bố nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông vì: miền Đông là nới có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ. Từ Nam lên Bắc, khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa. Những cơn mưa mùa hạ cung cấp nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt, sản xuất.