Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.
- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.
- Ở châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?:dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và nhiều kim loại màu.
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?:Tây Nam Á và Đông Nam Á.
Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Các khoáng sản quan trong nhất la dầu mo. khi đốt, than, sát, crôm và một số kim loại màu như đóng, thiếc,...
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất là : dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và nhiều kim loại màu.
- Khu vực Bắc Mĩ ( Chỉ có Hoa Kì và Canada )
- Liên minh Châu Âu
- Đông Á
- Châu Đại Dương
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ.
- Hồ Hòa Bình trên sông Đà.
- Hồ Trị An trên sông Đồng Nai.
- Hồ Y-a-ly trên sông Xê Xan.
- Hồ Thác Bà trên sông Chảy.
- Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.
Các nước sản xuất nhiều lúa gạo ở châu Á là Trung Quốc (28,7%), Ấn Độ (22,9%), I-đô-nê-xi-a(8,9%), Băng-la-đét(6,5%), Việt Nam (6%).
Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.
- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
Trả lời:
- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Các loại cây trồng chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, cao su, dừa, cà phê.
+ Vật nuôi chủ yếu là lợn, trâu, bò.
- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa:
+ Cây trồng chủ yếu là lúa mì, bông, chà là.
+ Vật nuôi là cừu
- Giải thích:
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các đồng bằng, có khí hậu ôn đới gió mùa, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa.
+ Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa chủ yêu là các cao nguyên, sơn nguyên, có khí hậu lục địa khô.
- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào là phổ biến nhất ?
Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.
Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cày bao báp ở vùng rừng thưa, xavan: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ: cảnh ở nhiệt đới.
- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.
- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ờ nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm vv...) phát triển ở hầu hết các nước.
Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước rất coi trọng. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.