Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Theo bảng ta có: 1000 cm3 = 1 dm3
Khi tăng thêm 50oC thì nở là : 3, 45 cm3
Vậy thanh nhôm dài 1 dm3 thì tăng thêm 1o C nở là:
3,45 : 50 = 0,069 ( cm3 )
Nếu thanh nhôm có thể tích là 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là:
Vtt = 0,069 . 100 . 0,5 = 3,45 ( cm3)
Thể tích của phần nhôm là:
Vn = Vo + Vtt = 500 + 3,45 = 503,45 ( cm3 )
Khi tăng thêm 50o thì nở : 2,55 cm3
Vậy thanh đồng dài 1dm3 thì tăng 1o C
2,55 : 50 = 0,051 ( cm3 )
Nếu thanh đồng có thể tích là 0, 5 dm3 tăng 100o thì nở là :
Vtt= 0, 051 . 100 . 0,5 = 2,55 cm3
Thể tich phần đồng là :
Vn= Vo + Vtt = 500 + 2,55= 502, 55 cm3
Khi tăng 50o thì nở là : 1, 80 cm3
Vậy thanh sắt dài 1 dm3 tăng 1o thì nở là:
1,80 : 50 = 0,036 (cm3)
Nếu thanh đồng dài 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là :
Vtt = 0,036. 100. 0,5 = 1,80 ( cm3 )
Thể tích phần sắt là :
Vs = Vo + Vtt = 500 + 1, 80 = 501, 80 cm3
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn
a) Chiều dài tăng thêm của mỗi 1 mét vật liệu :
- Sắt : 10,006 - 10 = (?) (m)
- Đồng : 15,0127 - 15 = (?) (m)
- Thủy tinh thường : 1,00045 - 1 = (?) (m)
- Thạch anh : 2,00005 - 2 = (?) (m)
[các dấu (?) là ban tự tính]
b) (Vật liệu nào có chiều dài tăng thêm lớn nhất thì nở vì nhiệt nhiều nhất. Vật liệu nào có chiều dài tăng thêm nhỏ nhất thì nở vì nhiệt ít nhất) [dựa trên kết quả câu a]
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3, nhiệt độ nước đá tăng. Ở thể rắn.
- Từ phút thứ 5 đến phút thứ 11, nhiệt độ của nước đá ko thay đổi, ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 18, nhiệt độ nước đá tăng, ở thể lỏng.
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Do các chất rắn nóng lên và chảy ra. | Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. | Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. | Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí. | Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi |
Sửa nhá !
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. | Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi. |
Chất dãn nở nhiều nhất đó chính là đồng vì theo bảng số liệu ta có thể thấy độ dài của thanh đồng ở nhiệt độ 0oC là 15 m, còn ở nhiệt độ 50oC thì chiều dài của thanh đồng là 15,0127 m. Vậy chiều dài của thanh đồng ở nhiệt độ 50oC tăng thêm so với ở nhiệt độ 0oC là:
15,0127 - 15 = 0,0127 (m).
Sự dãn nở của thanh đồng ở nhiệt độ 50oC cao nhất trọng các chất trong bảng số liệu nên ta kết luận đồng là chất nở vì nhiệt nhiều nhất trong các chất: sắt; đồng; thạch anh; thủy tinh thường.
Thạch anh là vật liệu nở vì nhiệt ít nhất trong bảng trên vì theo bảng số liệu thì thạch anh có chiều dài ở nhiệt độ 0oC là 2 m còn ở nhiệt độ 50oC là 2,00005 m. Vậy chiều dài của thanh thạch anh ở nhiệt độ 50oC tăng thêm so với ở nhiệt độ 0oC là:
2,00005 - 2 = 0,00005 (m).
Vậy trong bảng số liệu thạch anh là chất dãn nở vì nhiệt ít nhất.
Chiều dài tăng thêm của 1m vật liệu là :
Sắt : 10,006:10 = 1,0006(m)
Đồng:15,0127:15 = 1,0008(m)
Thạch anh: 2,00005:2 = 1,00025(m)
Vậy đồng nở vì nhiệt nhiều nhất và thạch anh nở vì nhiệt ít nhất.
10,12cm
10,20cm