K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

– Đông Nam Á là  khu vực rộng nằm tại phía đông nam Châu Á, gồm hai khu vực riêng biệt là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

– Các nước Đông Nam Á ngày nay có 11 nước:

Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Malaysia, Singapore, Brunay, Timor - Leste, Philippines, Indonesia.

6 tháng 1 2023

– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa

– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:

+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Don ton=> Mianma, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia

+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po

+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.

19 tháng 11 2023

- Con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển, đại dương nào ngày nay là:

+ Thái Bình Dương và Ấm Độ Dương

+ Biển Gia-va, Biển Đông; 

+ Vịnh Ben-gan; Vịnh Thái Lan

6 tháng 1 2023

- Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ là: Chân Lạp, Phù Nam.

- Phù Nam thuộc về Việt Nam; Chân Lạp là Campuchia. Ngoài ra, sông Mê Công còn chảy trên lãnh thổ của cả Lào, Myanma và Thái Lan…

6 tháng 1 2023

giải:

STT

Tên vương quốc cổ

Thuộc lãnh thổ quốc gia hiện nay

1

Đại Cồ Việt

Việt Nam

2

Cham-pa

3

Chân Lạp

Campuchia

4

Đva-ra-va-ti

Thái Lan

5

Ha-ri-pun-giay-a

6

Tu-ma-síc

Ma-lai-xi-a

7

Bu-tu-an

Phi-líp-pin

8

Pa-gan

Mi-an-ma

9

Pê-ru

10

Tha-tơn

11

Sri-vi-giay-a

In-đô-nê-xi-a

12

Ka-lin-ga

6 tháng 1 2023

2 Việt Nam

5 Thái Lan

9,10 Mi-an-ma

12 Indonesia

6 tháng 1 2023

Đời sống vật chất của cư dân Văng Lang, Âu Lạc thể hiện qua mặt trống đồng Ngọc Lũ:

- Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ (hình ảnh đôi nam – nữ đang giã gạo).

- Ở nhà sàn (hình ảnh chiếc nhà sàn)

- Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền).

* Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng:

+ Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn…

+ Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…

* Nguyên nhân cư dân Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn:

- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc làm nhà sàn ở những vùng đất cao ven sông, ven biển goặc trên sườn đồi. Họ làm nhà sàn để tránh thú dữ, ngập lụt vào mùa mưa; mặt khác, cũng có thể tận dụng mặt bằng bên dưới để phục vụ chăn nuôi. 

9 tháng 1 2023

Do vị trí địa lí nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương:

– Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc.
– ĐNÁ bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
– ĐNÁ có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
– Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.

=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.

6 tháng 1 2023

Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới  so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:

+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)

+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).

6 tháng 1 2023

- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, bắt đầu từ cảng thị Ma-man-la-pu-ram (Ấn Độ) tới các cảng thị khác của các nước Đông Nam Á như: cảng thị Cra (Vương quốc Đốn Tốn); cảng thị Óc Eo (Vương quốc Phù Nam); cảng thị của vương quốc Ka-lin-ga.

- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, từ cảng Tuyền Châu (của Trung Quốc) tới các cảng thị của Vương quốc Champa và Vương quốc Ka-lin-ga.

6 tháng 1 2023

- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:

+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).

+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu.

- Nhận xét: tổ chức nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai nhưng đã bước đầu có hệ thống.