Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x n y m t t'
Có góc xOm và góc yOn đối đỉnh
Tia Ot,Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, góc yOn.
Chứng minh tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau
Tia Ot là tia phân giác của góc xOm => góc xOt = góc tOm
Tia Ot' là tia phân giác của góc yOn => góc yOt' = góc nOt'
Mà góc xOt = góc yOn nên góc mOt = góc nOt'
=> góc mOt + góc tOn = góc mOn = 1800
=> góc tOn + góc nOt' = 1800
=> góc tOt' = 1800
Nên tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau
Bài 4:
Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM) (2 góc trong cùng phía)
Mà là góc ngoài của nên
AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
(ch/minh trên)
(cạnh góc vuông - góc nhọn) DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)
(2 cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng)
BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác: BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)
TL :
a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.
Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.
Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.
Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.
Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
Hok tốt