Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)
- Thể khuyết nhiễm: $2n-2=54(NST)$
- Thể 1 nhiễm: $2n-1=55(NST)$
- Thể 3 nhiễm: $2n+1=57(NST)$
\(b,\) \(n=\dfrac{56}{2}=28\left(NST\right)\)
\(3n=84\left(NST\right)\)
\(4n=112\left(NTS\right)\)
\(5n=140\left(NST\right)\)
\(6n=168\left(NST\right)\)
\(kn=k.28\left(NST\right)\)
+ Thể đa bội là: cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
+ Nguyên nhân tạo thể đa bội: do sự rối loạn phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.-
1) Gỉam phân bình thường cho 2 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc.
2) Số lượng NST:
- Bộ 3n: 3n= (2n.3)/2= (8.3)/2= 12 (NST)
- Bộ 4n: 4n=2.2n=2.8=16 (NST)
a, (P) : 2n * 2n
(F1): n-1 n+1 n
sự kết hợp giữa (n+1) và n tạo thể 3 nhiễm 2n+1
sự kết hợp giữa (n-1) và n tạo thể 1 nhiếm 2n-1
b, sơ đồ thể 3n
(P) 2n * 2n
(F1) n 2n
sự kết hợp giữa n và 2n tạo thể 3n
sơ đò thể 4n
(P) 2n * 2n
(F1) 2n 2n
sự kết hợp giữa 2n và 2n ở F1 tạo thể 4n ở đời tiếp theo (F2)
Các cây ăn quả không hạt là kết quả của các cây trồng 2n được xử lí cônsixin tạo dạng?
A.3n( đa bội lẻ thường bất thụ ko có khả năng sinh sản nên sẽ ko tạo hạt)
B.4n C.6n D.12n
a)
- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ
- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội
b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)
Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;
a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .
Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .
D. 6n.
D. 6n.