K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

D = \(\frac{1}{54}-\frac{3}{1.3}-\frac{3}{3.5}-\frac{3}{5.7}-...-\frac{1}{79.81}\)

\(=\frac{1}{54}-\left(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{79}-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\frac{80}{81}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{40}{27}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{80}{54}\)

\(=\frac{79}{54}\)

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb của thầy thầy HD nhé: tìm fb của thầy bằng sđt:0975705122 nhé

NV
13 tháng 4 2019

Câu 1:

\(-\frac{1}{54}-\frac{3}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{79.81}\right)\)

\(=-\frac{1}{54}-\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{79}-\frac{1}{81}\right)\)

\(=-\frac{1}{54}-\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{81}\right)\)

\(=-\frac{1}{54}-\frac{40}{27}\)

\(=-\frac{3}{2}\)

Câu 2:

\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=\left(a+b+c+d+e\right)^2-2\left(ab+ac+ad+ae+bc+bd+be+cd+ce+de\right)\)

\(2\left(ab+ac+ad+ae+bc+bd+be+cd+ce+de\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c+d+e\right)^2⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d+e⋮2\)

Do \(a,b,c,d,e\) nguyên dương \(\Rightarrow a+b+c+d+e>2\Rightarrow a+b+c+d+e\) là hợp số

Câu 3:

- Chiều thuận: \(3a+2b⋮17\Rightarrow10a+b⋮17\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}17a⋮17\\3a+2b⋮17\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow17a+3a+2b⋮17\Rightarrow20a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\), mà 2 và 17 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow10a+b⋮17\)

- Chiều nghịch: \(10a+b⋮17\Rightarrow3a+2b⋮17\)

\(10a+b⋮17\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\Rightarrow20a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow17a+3a+2b⋮17\)

\(17a⋮17\Rightarrow3a+2b⋮17\) (đpcm)

29 tháng 7 2016

\(\text{Đ}\text{ặt}:A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+..+\frac{1}{99.101}\)

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(2A=1-\frac{1}{101}\)

\(A=\frac{100}{101}:2=\frac{50}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x.x=\frac{50}{101}\)

\(x.\left(\frac{1}{3}.1\right)=\frac{50}{101}\)

\(x.\frac{1}{3}=\frac{50}{101}\)

$x=\frac{50}{101}:\frac{1}{3}=\frac{150}{101}$

27 tháng 7 2016

\(.\frac{1}{3}x.x=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\frac{1}{3}xx=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(\frac{1}{3}xx=\frac{1}{2}.\left(\frac{100}{101}\right)\)

\(\frac{1}{3}xx=\frac{50}{101}\)

\(x.x=\frac{150}{101}\)

còn lại tự tính

8 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{99\cdot101}\)

\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(2A=\frac{100}{101}\)

\(A=\frac{50}{101}\)

b) \(\frac{2^{10}+3^{31}+2^{40}+3^6}{2^{11}\cdot3^{31}+2^{41}\cdot3^6}=\frac{2^{10}+2^{40}}{2^{11}+2^{41}}\)

\(\frac{2^{10}+2^{40}}{2^{11}+2^{41}}=\frac{1}{2}\)

8 tháng 5 2017

=1/2x(1/1.3+1/3.5+...+1/99.101)

=1/2.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101)

=1/2.(1-1/101)

=1/2.100/101

=50/101

chúc bạn học tốt

1 tháng 3 2020

Đặt tên bthuc là A

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}\)

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{19.21}\)

\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

\(2A=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}\)

=>\(A=\frac{20}{21}:2=\frac{10}{21}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{17.19}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{19}\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{18}{19}\right)\)

\(=\frac{9}{19}\)

11 tháng 12 2018

tớ làm câu b thôi, câu a nhân 1/2 lên là đc 

\(A=\frac{1}{2}.\left[\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right)}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2.n-1}-\frac{1}{2n+1}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2n+1}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.\left(2n+1\right)}< \frac{1}{2}\)

p/s: lưu ý không có dấu "=" đâu nhé vì \(\frac{1}{2.\left(2n+1\right)}>0\left(n\text{ thuộc }N\right)\)

26 tháng 12 2019

gọi biểu thức là A

ta có :

A = \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}...\frac{1}{19.21}\)

=> 2A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}...\frac{2}{19.21}\)

2A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...-\frac{1}{21}\)

2A = 1 - \(\frac{1}{21}\)

2A = \(\frac{20}{21}\)

A = \(\frac{20}{21}:2=\frac{10}{21}\)

24 tháng 8 2019

Bài làm

D=ko viết lại đề

=1/1.3+1/1.5+1/5.7+1/7.9-1/2.4-1/4.6-1/6.8-1/8.10

=1+1/9-1-1/10

=10/9-9/10

=19/90

=(1/1.3+...+1/7.9)-(1/2.4+...+1/8.10)

=2(1/1.3+...+1/7.9)-2(1/2.4+...+1/8.10)

=(2/1.3+...+2/7.9)-(2/2.4+...+2/8.10)

=(1-1/3+...+1/7-1/9)-(1/2-1/4+   +1/8-1/10)

=1-1/9-1/2+1/10

tự tính tiếp nhé