Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
a) \(2KClO3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
b) \(n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,13.122,5=15,925\left(g\right)\)
d) \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.1,5=2,25\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=2,25.32=72\left(g\right)\)
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (1)
b) 0,1.........->0,1
=> nếu có 0,1 mol KClO3 pứ sẽ thu được 0,1 mol KCl
c) nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol
theo pt (1) nKClO3 = \(\dfrac{2}{3}\)nO2 = 0,13 mol
=>mKClO3 = 0,13 . 122,5 = 15,925 g
d) nO2 = \(\dfrac{3}{2}\)nKClO3 = 0,225 mol
=>mO2 = 0,225 . 32 = 7,2 g
Bạn xem lại xem có thiếu đề bài không nhé, mình thấy nó cứ thiếu thiếu sao ý
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1__________________1,5
\(n_{O2}=\frac{42}{32}=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{KClO_3}1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
\(2P+\frac{5}{2}O_2\rightarrow P_2O_5\)
_____1,5_____ 0,6
\(m_{P2O5}=0,6.\left(31.2+16.5\right)=85,2\left(g\right)\)
1.
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
2.
\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)
3.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1____________________________0,5
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)
1____________________1,5
Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.
Bài 1:
oxit | bazo tương ứng |
CuO | Cu(OH)2 |
FeO | Fe(OH)2 |
Na2O | NaOH |
BaO | Ba(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
MgO | Mg(OH)2 |
Bài 2
Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2
n Zn=13/65=0,2(mol)
a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)
m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)
c) n H2=n Zn=0,2(mol)
V H2=0,2.22,4=4,48(l)
Bài 3:
a) CaCO3--->CaO+CO2
b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)
n CaCO3=n CO2=0,25(mol)
m CaCO3=0,25.100=25(g)
c) n CaO=n CO2=0,25(mol)
m caO=0,25.56=14(g)
Bài 4:
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)
n KCl=n KClO3=0,6(mol)
m KCl=0,6.74,5=44,7(g)
c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)
V O2=0,9.22,4=20,16(l)
Bài 5
a) 4Al+3O2---.2Al2O3
b)n Al=13,5/27=0,5(mol)
n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)
m Al2O3=0,25.102=25,5(g)
c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)
V O2=0,375.22,4=8,4(l)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
-------------------------------------------
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(-----0,6----0,6--0,9\)
\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
------------------------------------
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)
Vậy .........
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
a,PTHH : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (1)
Theo bài ra ta có:
nAl2O3= mAl2O3/ MAl2O3= 4,08 / 102 = 0,04 mol
Theo pthh (1) và bài ta có:
b) nO2= 3/2 . nAl2O3 = 3/2 . 0,04 = 0,06 mol
⇒ VO2= nO2 . 22,4 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lit)
c,Mặt khác ta có: VO2= 1/5.Vkk ⇒Vkk= 5.VO2= 5. 1,344 = 6,72 (lit)
d) nAl = 2. nAl2O3= 2. 0,04 = 0,08 mol
⇒ mAl= nAl . MAl= 0,08 . 27 = 2,16 g
e,Ta có pthh: 2KClO3 ----to MnO2-----> 2KCl + 3O2 (2)
Theo câu b ta có : nO2= 0,06 mol
Theo pthh 2 và câu b ta có:
nKClO3= 2/3 . nO2 = 2/3 . 0,06 = 0,04 mol
⇒ mKClO3 = nKClO3 . MKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 g
Vậy: VO2 = 1,344 l
Vkk = 6,72 l
mAl = 2,16 g
mKClO3 = 4,9 g
Nhớ tick nha~
a) nAl2O3 = \(\frac{4,08}{102}=0,04\) mol
Pt: 4Al + .3O2 --to--> 2Al2O3
0,08 mol<-0,06 mol.<--0,04 mol
b) VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lít)
c) VO2 = 0,2Vkk
=> Vkk = \(\frac{VO2}{0,2}=\frac{1,344}{0,2}=6,72\) (lít)
d) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
.........0,04 mol<---------------0,06 mol
mKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 (g)