K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

Gọi số mol R, O2 là a, b (mol)

=> m1 = a.MR; m2 = 32b

PTHH: R + O2 --to--> RO2

            a->a-------->a

=> hh khí gồm \(\left\{{}\begin{matrix}RO_2:a\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}:b-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét \(\overline{M}=\dfrac{a\left(M_R+32\right)+32\left(b-a\right)}{a+\left(b-a\right)}=25,6.2=51,2\)

=> a.MR = 19,2b

Xét \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a.M_R}{32b}=\dfrac{19,2b}{32b}=\dfrac{3}{5}\)

28 tháng 2 2022

hi lo ae

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

1 tháng 3 2021

Đặt : 

nCO = a (mol) 

nCO2 = b (mol) 

=> a + b = 0.4 (1) 

mX = 28a + 44b = 40(a+b) (g) 

=> 12a  -4b = 0 (2) 

(1) , (2): 

a = 0.1

b = 0.3 

mC  = ( 0.1 + 0.3) * 12 = 4.8(g) 

1 tháng 3 2021

X gồm : CO2(x mol) ; CO(y mol)

Ta có :

\(n_X = x + y = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4\ mol\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\\ n_C = n_{CO_2} +n_{CO} = x + y = 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = 0,4.12 = 4,8(gam)\)

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

19 tháng 1 2022

$\%m_{O_2(X)}=\dfrac{1,6}{1,6+4,4}.100\%=26,67\%$

$n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{1,6}{16}=0,05(mol)$

$\Rightarrow \%V_{O_2(X)}=\dfrac{0,05}{0,05+0,1}.100\%=33,33\%$

$C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2$

Theo PT: $n_C=n_{O_2(p/ứ)}=n_{CO_2}=0,1(mol)$

$\Rightarrow n_{O_2(dùng)}=0,1+0,05=0,15(mol)$

$m_C=0,1.12=1,2(g);V_{O_2(dùng)}=0,15.22,4=3,36(lít)$

$\to m=1,2;V=3,36$

17 tháng 5 2016

\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\) 

gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x

theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)

                     =>  32x + 18x = 5

                      => x = 0,1(mol)

=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)

17 tháng 5 2016

b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)

    \(C+O_2->CO_2\left(2\right)\) 

\(M_B=21.2=42\left(g\right)\) 

\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)

=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\) 

theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)  

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)

gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có

\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\) 

    => 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n

=>            2,5            = 10n

=>    n = 0,25(mol)

theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)    , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

13 tháng 2 2022

Có \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}+n_{C_2H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\\\dfrac{2.n_{H_2}+26.n_{C_2H_2}}{n_{H_2}+n_{C_2H_2}}=0,5.28=14\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{51,2}{32}=1,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,4-->0,2

           2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

           0,4----->1------------>0,8

=> Y chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,8\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}_Y=\dfrac{0,8.44+0,4.32}{0,8+0,4}=40\left(g/mol\right)\)

\(\overline{M}_X=14\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/Y}=\dfrac{14}{40}=0,35\)

13 tháng 2 2022

tới 92 lít hả

4 tháng 1 2022

Bảo toàn khối lượng \(n_{O_2}=\frac{30,2-17,4}{32}=0,4mol\)

\(\Rightarrow V=0,4.22,4=8,96l\)

16 tháng 6 2021

Z gồm CO2 và O2 dư

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

$n_{CO_2} =n_{O_2\ pư} =  n_C = \dfrac{1,128}{12} = 0,094(mol)$

Gọi $n_{O_2} = 2a \to n_{không\ khí} = 3a(mol)$

Trong Y : 

$n_{O_2} = 2a + 3a.20\% = 2,6a(mol)$
$n_{N_2} = 3a.80\% = 2,4a(mol)$

Trong Z : 

$n_{CO_2} = 0,094(mol)$
$n_{N_2} = 2,4a(mol)$
$n_{O_2\ dư} = n_{O_2} - n_{O_2\ pư} = 2,6a - 0,094(mol)$

m CO2 =0,094.44 = 4,136(gam)

=> m Z = 4,136 : 27,5% = 15,04(gam)

SUy ra : 

4,136 + 2,4a.28 + (2,6a - 0,094).32 = 15,04

=> a = 0,0925

=> n O2 = 0,0925.2 = 0,185(mol)

m X = 43,5 : 46,4% = 93,75(gam)

Bảo toàn khối lượng : m = 93,75 + 0,185.32 = 99,67(gam)

16 tháng 6 2021

ây da cảm ơn sư quynh nha

22 tháng 2 2022

a)

dA/O\(_2\) \(\dfrac{M_A}{32}\) = 1,25 \(\Rightarrow\) MA = 32 . 1,25 = 40

PTPƯ: C + O2 -----> CO2

            C + CO2 -----> 2CO

Trường hợp 1 (Oxi dư)

Ta có: MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).32}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy %VCO\(_2\) \(\dfrac{2}{3}\) . 100 = 66,67%

        %VO\(_2\) = 33,33%

Trường hợp 2 (Oxi thiếu)

MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).28}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = 0,75

Vậy % VCO\(_2\) \(\dfrac{a}{a+b}\) . 100 = \(\dfrac{3b}{4b}\) . 100 = 75%

        %VCO = 25%

b)

CO2 + CA(OH)-----> CaOH3 \(\downarrow\) + H2O

0,06                  \(\leftarrow\)       0,06 = \(\dfrac{6}{100}\) 

Trường hợp 1 (nCO\(_2\) = 0,06 mol \(\Rightarrow\) nO\(_2\) dư = 0,03 mol)

Vậy mc = 0,06.12 = 0,75 (g)

VO\(_2\) = (0,06 + 0,03) . 22,4 = 2,016 (l)

Trường hợp 2 (nCO\(_2\) = 0,06 mol, nCO = \(\dfrac{1}{3}\) nCO\(_2\) = 0,02 mol)

\(\Rightarrow\) nC = nCO\(_2\) + nCO = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol)

\(\Rightarrow\) mC = 0,08 . 12 = 0,96 (g)

nO\(_2\) = nCO\(_2\) \(\dfrac{1}{2}\) nCO = 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol)

VO\(_2\) = 0,07.22,4 = 1,568 (l)

 

3 tháng 7 2023

cho mình hỏi tại sao ở câu b th 1 no2 dư = 0,03 với còn th 2 thì nco = 1/3 nco2