Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
nO2=8.96/22,4=0.4 mol
---->mO2=0.4*32=12.8g
nCO2=4.48/22.4=0.2 mol
---->mCO2=0.2*44=8.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA+mO2=mCO2+mH2O
---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g
b) Gọi CTPT của A là CxHy
4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O
Ta có:
dMA/MHe=(12x+y)/4=4
---->MA=12x+y=16(1)
nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)
-----> x=1 ; y=4
Vậy CTPT của A là CH4
nP2O5=0.3(mol)
4P+5O2->2P2O5
Theo pthh nP/nP2O5=2->nP=0.6(mol)
m=0.6*31=18.6(g)
nO2=5/2 nP2O5->nO2=5/2 *0.3=0.75(mol)
V=0.75*22.4=16.8(l)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra :
CH4 + 2O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + 2H2O
b) Gọi x , y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4 có trong 3 gam hỗn hợp X
Ta có : 16x + 28y = 3 ( 1 )
Theo bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}\Rightarrow x+2y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo bảo toàn nguyên tố H :
\(n_{H_2O}=2\left(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}\right)=0,3\left(mol\right)\)
Theo bảo toàn nguyên tố O :
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,2+0,15=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)
c) Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1\cdot100\%}{0,1+0,05}=66,67\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05\cdot100\%}{0,1+0,05}=33,33\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
a) PTHH:
CH4 | + | 2O2 | → | 2H2O | + | CO2 |
2C2H2 | + | 5O2 | → | 2H2O | + | 4CO2 |
C2H4 | + | 3O2 | → | 2H2O | + | 2C |
a) PTHH:
CH4 | + | 2O2 | → | 2H2O | + | CO2 |
2C2H2 | + | 5O2 | → | 2H2O | + | 4CO2 |
C2H4 | + | 3O2 | → | 2H2O | + | 2C |
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.