K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{39,6}{44} = 0,9(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{16,2}{18}=0,9(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{28,8}{32} = 0,9(mol)\\ n_C = n_{CO_2} = 0,9\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,9.2 = 1,8(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O}-2n_{O_2} = 0,9\\ n_C: n_H : n_O = 0,9 : 1,8 : 0,9 = 1: 2 : 1\)

Vậy CTĐGN của X: CH2O

b)

CTPT của A: (CH2O)n

Ta có : 170<30n<190⇔5,6<n<6,3

Vậy với n = 6 thì thỏa mãn

Suy ra CTPT của A: \(C_6H_{12}O_6\)

27 tháng 2 2021

bạn cho mình hỏi vì sao lại có cách tính số mol của C, H và O như vậy không ạ, mình không hiểu cho lắm

 

20 tháng 1 2020

1) A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,2 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1=1\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n

Vì n chẵn và 15n<80\(\rightarrow\) Thỏa mãn n=2; 4; 6

\(\rightarrow\)C2H2; C4H4 hoặc C6H6

2) A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O

Ta có: dA/He=26\(\rightarrow\) MA=26.4=104

nCO2=\(\frac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol; nH2O=\(\frac{10,8}{18}\)=0,6 mol

\(\rightarrow\) 15,6 gam A chứa 1,2 mol C; 1,2 mol H và O\(\rightarrow\)nO=0

\(\rightarrow\) A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n \(\rightarrow\)13n=104\(\rightarrow\)n=8\(\rightarrow\)C8H8

20 tháng 1 2020

3)

A + O2\(\rightarrow\) Co2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nC=\(\frac{5,4}{18}\)=0,3 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,6 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1:3 =2:6 \(\rightarrow\)C2H6 (dạng no )

B + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{4,4}{44}\)=0,1 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)B chứa 0,1 mol C và 0,2 mol H \(\rightarrow\) C:H=1:2 \(\rightarrow\) (CH2)n

Vì MB<44 \(\rightarrow\) 14n<44\(\rightarrow\) n=2 \(\rightarrow\) C2H4

4)

A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nH2O=\(\frac{3,6}{18}\)=0,2 mol

nCa(OH)2=0,33 mol; kết tủa là CaCO3 0,2 mol

TH1: Chỉ có CaCO3\(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,2 mol

\(\rightarrow\) A chứa 0,2 mol C và 0,4 mol H

\(\rightarrow\) C :H=1:2\(\rightarrow\) (CH2)n \(\rightarrow\) 14n<40 \(\rightarrow\) n=2

TH2: Tạo ra CaCO3 0,2 mol và Ca(HCO3)2 0,13 mol

\(\rightarrow\) nCO2=0,2+0,13.2=0,46

\(\rightarrow\)A chứa 0,46 mol C và 0,4 mol H \(\rightarrow\) Không có tỉ lệ thỏa mãn M<40

30 tháng 9 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{27}{18}=1,5mol\)

\(n_{H_2O}>n_{CO_2\rightarrow}\)hidrocacbon no CnH2n+2

CnH2n+2+(\(\dfrac{3n+1}{2}\))O2\(\rightarrow\)nCO2+(n+1)H2O

\(\dfrac{n+1}{n}=\dfrac{1,5}{1}\)\(\rightarrow\)n+1=1,5n\(\rightarrow\)0,5n=1\(\rightarrow\)n=2

CTPT: C2H6

25 tháng 3 2020

nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH2O=5,4/18=0,3 mol

BTKL ta có

mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g

Ta có

mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H

nA=2,24/22,4=0,1 mol

=>MA=5,8/0,1=58 g/mol

nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3

=>CT đơn giản là CH3

ta có

15n=58

bạn xem lại đề nhé

câu 3

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

19 tháng 1 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,9(mol)

Bảo toàn H: nH = 1,8(mol)

Bảo toàn O: nO = 2.nCO2 + nH2O - 2.nO2 = 0,9(mol)

nC : nH : nO = 0,9 : 1,8 : 0,9 = 1:2:1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà 170 < M < 190

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

16 tháng 2 2020

\(n_{CO2}=0,3\left(mol\right),n_{H2O}=0,35\left(mol\right)\)

Theo bảo toàn khối lượng

m A+mO2=mCO2+mH2O

\(\rightarrow4,3+m_{O2}=0,3.44+0,35.18\)

\(\rightarrow m_{O2}=15,2\rightarrow n_{O2}=0,475\left(mol\right)\)

BT Oxi: nO trong A+2nO2=2nCO2+nH2O

\(\rightarrow\) nO trong A=0

\(\rightarrow\)Trong A không có O

Gọi công thức A là (CxHy)n

Ta có \(x:y=n_C:n_H=0,3:0,7=\frac{3}{7}\)

Vậy A là (C3H7)n

Ta có

\(C_{3n}H_{7n}+4,75n_{O2}\rightarrow3n_{CO2}+3,5n_{H2O}\)

0,1______0,475n__________________

Ta có \(n_{O2}=0,475=\frac{212,8}{22,4}=9,5\)

\(\rightarrow n=20\)

Vậy Công thức là C60H140

29 tháng 1 2018

2,24 thì đúng hơn

29 tháng 1 2018

nO2=0,1(mol)\(\Rightarrow\)nO=0,2(mol)

K2O + H2O -> 2KOH (1)

nK2O=0,1(mol)

TỪ 1:

nK2O=nH2O=0,1(mol)

=>nCO2=0,05(mol)

nO trong H2O=0,1(mol)

nO trong CO2=0,1(mol)

=>\(\sum\)nO=0,1+0,1=0,2(mol)

=> trong hợp chất B không có oxi

Gọi CTHH của B là CxHy

nC=0,05(mol)

nH=2nH2O=0,2(mol)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{0,05}{0,2}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy CTHH của B là CH4

4 tháng 6 2020

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.

Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.

nC=nCO2= 1 mol => mC = 12gam

nH = 2nH2O = 3 mol=>mH= 3gam

Theo đề bài, ta có mA = mC + mH + mO => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam)

=>Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức đơn gian nhất là CxHyOz

=>nO = 8/16 = 0,5 mol

=>x:y:z = nC:nH:nO = 1:3:0,5 = 2:6:1

=>CTĐGN: C2H6O

Mà MA = 46 => CTPT trùng với CTĐGN là C2H6O

Mà A tác dụng với Na => A có nhóm chức -OH => A là ancol: CH3-CH2-OH

3 tháng 6 2020

Khúc cuối từ " Cứ 23gam..." trở đi cái cách ni nó cứ răng răng í chị , e ko hiểu rõ.!