K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O|\)

           1              1                 1            1         1

          0,1           0,1                            0,1       0,1

\(n_{MCO3}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

Có : \(0,1.\left(M=60\right)=8,4\)

               \(\left(M+60\right)=84\)

              \(M=84-60=24\left(dvc\right)\)

          Vậy kim loại M là magie

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{12,25}=80\left(g\right)\)

\(n_{MgSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+80=88,4\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{12.100}{88,4}=13,57\)0/0

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bố sung số mol của MgSO4 lên phương trình giúp mình và sửa giúp mình : 

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O|\)

1 tháng 1 2017

muối sunfua k phải sunfat

4 tháng 1 2017

thế còn đáp án

2 tháng 12 2016

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

2 tháng 12 2016

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

22 tháng 11 2017

Gọi x là số mol của MS

\(MS+O_2\underrightarrow{t^o}M+SO_2\uparrow\)

x -----------> x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

x ----> x -----------> x -------->

\(mdd_{H_2SO_4}=\dfrac{98x.100}{36,75}=266,67x\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{xM+96x}{xM+266,67x-2x}.100=41,67\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M+96}{M+264,67}.100=41,67\%\)

M = 24 => Mg

cthc: MgS

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

27 tháng 2 2018

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.

a.

BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol

=> nHCl = 0,62mol

BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g

b.

29 tháng 10 2021

a) $CaSO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + SO_2 + H_2O$
b)

$n_{SO_2} = n_{CaSO_3} = \dfrac{12}{120} = 0,1(mol)$
$m_{SO_2} = 0,1.64 = 6,4(gam)$

c)

$n_{HCl} = 2n_{SO_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$

d)

$m_{dd\ sau\ pư} = m_{CaSO_3} + m_{dd\ HCl} - m_{SO_2} = 12 + 50 - 6,4 = 55,6(gam)$

$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,1.111}{55,6}.100\% = 19,96\%$

29 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{CaSO_3}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CaSO3 + 2HCl ---> CaCl2 + H2O + SO2

b. Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{CaSO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{7,3}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=14,6\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=50\left(g\right)\)

d. Ta có: \(m_{dd_{CaCl_2}}=12+50-0,1.64=55,6\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCl_2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CaCl_2}}=\dfrac{11,1}{55,6}.100\%=19,96\%\)