K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2024

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Đốt X thu CO2 và H2O → X gồm C và H, có thể có O.

Ta có: mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 (g) < mX

→ X có C, H và O.

mO = 9,2 - 6 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

b, Gọi CTHH của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1

→ X có CTHH dạng (C2H6O)n

Có: MX = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)

Vậy: X là C2H6O.

16 tháng 2 2023

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

25 tháng 1 2021

Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.

\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.

BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.

Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.

b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)

⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.

c, Vì: dA/H2 = 23

⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)

Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: A là C2H6O.

Bạn tham khảo nhé!

 

25 tháng 1 2021

a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O

=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g

b)ĐẶT nCO2=2x   nH2O=3x

=>44.2x+18.3x=14,2  =>x=0,1

=>nC=nCO2=0,2  mol

nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol

ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1

gọi CT của X là CxHyOz 

x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1

vậy CT của X là C2H6O

4 tháng 12 2021

a. 

\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2}=9+0.5\cdot64-17=24\left(g\right)\)

b. 

X có những nguyên tố : H và S 

c.

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0.5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử H : Số nguyên tử S = 1 : 0.5 = 2 : 1 

d.

Ta có công thức nguyên của X : \(\left(H_2S\right)_n\)

\(M_X=34n=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:H_2S\)

1 tháng 4 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{69,44}{22,4}=3,1\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{N_2\left(trongkk\right)}=\dfrac{0,75}{20\%}.80\%=3\left(mol\right)\)

⇒ nN2 thu được khi đốt A = 3,1 - 3 = 0,1 (mol) ⇒ nN = 0,1.2 = 0,2 (mol)

Gọi: CTPT của A là CxHyNt

⇒ x:y:t = 0,4:1,4:0,2 = 2:7:1

→ CTPT của A có dạng (C2H7N)n

Mà: MA = 45 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{45}{12.2+7+14}=1\)

Vậy: A là C2H7N.

24 tháng 2 2018

Vì A cháy sinh ra C O 2  và H 2 O   nên A chứa C, H, và có thể có O.

Đề kiểm tra Hóa học 8

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg