Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Câu 2 :
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)
\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)
A: MgO, CuO
B: MgCl2, CuCl2
C: Mg(OH)2, Cu(OH)2
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có hệ
\(\begin{cases} n_{NO_2} + n_{NO}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14 \\ 46.n_{NO_2} + 30n_{NO}=2.20,143.0,14=5,64 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=0,09 \\y=0,05 \end{cases}\)
Đặt \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=z\)
Áp dụng bảo toàn e:\( z+z=0,09+0,05.3 \Leftrightarrow z=0,12\)
\(\Rightarrow a=0,12(72+80+232)=46,08 \)
2. Ta có : \(n_{Na}>n_{Al}\) nên Al sẽ tan hết
Số mol H2 thu được: \(\dfrac{5 + 4.3}{2}=8,5 \)(mol)
Như vậy, khi cho Fe vào H2SO4 sẽ thu được 2,125 mol khí
\(\Rightarrow n_{Fe}=2,125 \) (mol)
=>\(\%m_{Na}=\dfrac{5.23}{5.23+4.27+56.2,125}.100=33,63\%\)
=> Chọn B
\(\begin{cases} nMg=a (mol)\\ nAl=b (mol) \end{cases} \)=> 24a +27b=12,6 (1)
n(H2)= 0,6mol
Mg+H2SO4 ---> MgSO4 +H2
a. a a. (Mol)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b. 1,5b 0,5b 1,5b. (Mol)
=> a+1,5b=0,6 (2)
Từ (1) và (2) => \(\begin{cases} a=0,3\\ b=0,2 \end{cases}\)
n(H2SO4) =n(H2) =0,6mol
m(H2SO4)= 0,6*98=58,8(g)
m(dd H2SO4)=58,8*100/20 =294(g)
mdd= 12,6+294-0,6*2=305,4(g)
C%(Al2(SO4)3)= \(\dfrac{0,5*0,2*342*100%}{305,4}\)=11,198%
Câu 1 Chọn B
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\)
gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x
theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)
=> 32x + 18x = 5
=> x = 0,1(mol)
=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)
b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\left(2\right)\)
\(M_B=21.2=42\left(g\right)\)
\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)
=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\)
theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)
gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có
\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\)
=> 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n
=> 2,5 = 10n
=> n = 0,25(mol)
theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\) , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)