Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2R+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2RO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\rightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R=8-4,8=3,2gam\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_R=2n_{O_2}=0,2mol\)
MR=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Magie:Mg\right)\)
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
a)nCO2= \(\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\) => nC=0,5.1=0,5(mol) => mC = 0,5.12=6(g)
nH2O = \(\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)=>nH = 0,6.2 = 1,2(mol)=>mH= 1,2.1=1,2(g)
=> mC + mH =6 +1,2 = 7,2 = mA
=> trog A gồm 2 nguyên tố C,H
Ta có tỉ lệ: nC : nH = 0,5: 1,2 =5:12
Vậy CTHH của A là C5H12
b) PTHH: C5H12 +8O2 \(\underrightarrow{to}\) 5CO2\(\uparrow\) + 6H2O
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
a) PTHH: 2R + O2 ==> 2RO
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2 gam
c) nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nR = 2nO2 = 0,2 (mol)
=> MR = 4,8 / 0,2 = 24 (g/mol)
=> R là Magie (Mg)
a)Phương trình hóa học: 2R + O2 -> 2RO
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR+mO=mRO
4,8+mO=8
mO=8-4,8
mO=3,2(g)
c)Số mol của 3,2 g O2 là: n=m/M=3,2/32=0,1(mol)
2R + O2 -> 2RO
2 1 2 (mol)
0,1 (mol)
Số mol của R là: 0,1*2/1=0,2(mol)
*)Số mol của RO là: 0,1*2/1=0,2(mol)(không cần ghi câu này vào, t làm tương tự cho dễ hiểu,)
Khối lượng mol của R là:M=m/n=4,8/0,2=24(g/mol)
=>R là Magie,