K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)

b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)

c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

11 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: S + O2 ==to==> SO2

a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nO2 = nS = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi

=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)

 

11 tháng 12 2016

Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8

=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g

mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g

mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g

nH = 4 mol

nC = 1 mol

CTHH : CH4

13 tháng 12 2016

a ) PTHH của phản ứng :

\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol

Theo phản ứng trên :

\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam

\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.

 

11 tháng 8 2016

a)

nO2=8.96/22,4=0.4 mol

---->mO2=0.4*32=12.8g

nCO2=4.48/22.4=0.2 mol

---->mCO2=0.2*44=8.8g

   Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA+mO2=mCO2+mH2O

---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g

 b) Gọi CTPT của A là CxHy

        4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O

Ta có:

dMA/MHe=(12x+y)/4=4

---->MA=12x+y=16(1)

nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)

-----> x=1 ; y=4

     Vậy CTPT của A là CH4

14 tháng 8 2018

Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)

\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)

\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)

9 tháng 1 2017

bucminh

4 tháng 1 2019

Sai đề rồi hay sao á bạn, sửa 49,6l thành 89,6l nhé!

a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\\ xmol:\dfrac{x}{2}mol\rightarrow xmol\)

\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\\ ymol:\dfrac{y}{2}mol\rightarrow ymol\)

b. Gọi x là số mol của \(H_2\) , y là số mol của \(CO\)

\(m_{hh}=m_{H_2}+m_{CO}\Leftrightarrow2x+28y=68\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y=8\left(2\right)\)

Giải (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=22,4.6=134,4\left(l\right)\\V_{CO}=22,4.2=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\\V_{CO}=25\%\end{matrix}\right.\)

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?. b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được? Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao a) Thể...
Đọc tiếp

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 7. Cho 11,3g hh gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với ddHCl tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu

c) Lượng khí H2 này có thể khử được tối đa bao nhiêu gam Fe3O4

Bài 9. Cho 11g hh gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính:

a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp

b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16g bột CuO đun nóng đến pư kết thúc. Tính m Cu thu được.

Bài 11. Khử hoàn toàn m (g) hh CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu được 12,9g hh kim loại. Tính khối lượng hh ban đầu?Thành phần% khối lượng mỗi kim loại thu được?

có mẹo gì giúp mik với

0
2 tháng 5 2020

Phạm Việt Bài 7 phần b mình bấm hệ sai đáp án, bạn tham khảo bài bạn còn lại nha!

2 tháng 5 2020

Hình như phần a bài 5, phần c bài 7 có vấn đề thì phải?