K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Gọi x là số mol của MS

\(MS+O_2\underrightarrow{t^o}M+SO_2\uparrow\)

x -----------> x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

x ----> x -----------> x -------->

\(mdd_{H_2SO_4}=\dfrac{98x.100}{36,75}=266,67x\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{xM+96x}{xM+266,67x-2x}.100=41,67\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M+96}{M+264,67}.100=41,67\%\)

M = 24 => Mg

cthc: MgS

1 tháng 1 2017

muối sunfua k phải sunfat

4 tháng 1 2017

thế còn đáp án

3 tháng 1 2019

\(2MS+\left(2+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow M_2O_n+2SO2\)(n hóa trị cao nhất của M)

x-----------------------------0,5x

\(M_2O_n+2nHNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_n+nH_2O\)

0,5x---------xn-------------2x

Khối lượng dung dịch là :\(\dfrac{63\cdot xn}{0,378}+xM+8an=\dfrac{524xn}{3}+aM\left(g\right)\)

Nồng độ muối \(\dfrac{x\left(M+62n\right)}{xM+\dfrac{524nx}{3}}=0,4127\Rightarrow M=18,65n\)

Thay n= 1 ; 2 ;3 vào M=18,65n

Nhận thấy n=3 , M=56(Fe) (thõa mãn)

---> x=0,05(mol) n=3

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,05\cdot242=12,1\left(g\right)\)

khối lượng dd sau khi muốn kết tinh táh ra :

\(0,025\cdot160+25-8,8=20,92\left(g\right)\)

Sau khi muối kết tih tách ra dd muối còn 34,7% => muối dư

hay \(m_{Fe\left(NO3\right)_3}dư\)

khối lương muối dư là : 0,347.20,92=7,26(g)

LƯợng muối đi kết tinh là:\(12,1-7,6=4,48\left(g\right)\)

13 tháng 11 2017

PTHH: 2 MS + (2+n/2) O2 → M2On + 2 SO2

a 0,5 a ( n là hóa trị cao nhất của M trong muối)

M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O

0,5a an a

Khối lượng dung dịch HNO3 là 63.an.100/ 37,8 = 500an/3 (g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: aM + 8an + 500an/3.

Nồng độ muối: (aM + 62an) : (aM + 524an/3) = 0,4172.

→ M = 18,65.n → Với n=3, M=56 (Fe) là thỏa mãn.

Ta có a(M + 32) = 4,4 → a = 0,05 (mol)

Khối lượng Fe(NO3)3 = 0,05. 242 = 12,1 (g)

Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra: aM + 524an/3 – 8,08 = 20,92 (g)

Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch: 20,92.34,7/100= 7,26 (g)

Khối lượng muối Fe(NO3)3 kết tinh là: 12,1-7,26 = 4,84.

Đặt công thức muối: Fe(NO3)3.mH2O → (4,84 : 242) . (242 + 18m) = 8,08 → m=9

Vậy công thức của muối kết tinh là : Fe(NO3)3.9H2O.

2 tháng 12 2018

Phùng Hà ChâuVy KiylliePhạm Thị Thanh HuyềHoàng Thảo LinhnHùng NguyễnKHUÊ VŨNgọc HânCao Tiến ĐạtHoàng Nhất Thiênmuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk

1) Đốt cháy hoàn toàn 48g một muối sunfua của một kim loại R trong lượng O2 vừa đủ ( toàn bộ lưu huỳnh có trong muối sunfua đều cháy hết ) thì thu được khí A, chất rắn B. Dẫn khí A hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít đ NaOH 0.9 M, được dd, mà đem cô cạn thì được 108.8 g chất rắn. a) Hãy tìm công thức muối sunfua nói trên ? b) Xác định công thức chất rắn B ? Biết rằng khi cho lượng chất rắn B...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn 48g một muối sunfua của một kim loại R trong lượng O2 vừa đủ ( toàn bộ lưu huỳnh có trong muối sunfua đều cháy hết ) thì thu được khí A, chất rắn B. Dẫn khí A hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít đ NaOH 0.9 M, được dd, mà đem cô cạn thì được 108.8 g chất rắn.
a) Hãy tìm công thức muối sunfua nói trên ?
b) Xác định công thức chất rắn B ? Biết rằng khi cho lượng chất rắn B tạo ra ở trên vào một bình chứa 2 lít dd HCl có nồng độ 8/15 M thì phản ứng vừa đủ.
2) Nung hỗn hợp A gồm: bột than và bột đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao ( trong điều kiện không có không khí ). Sau một thời gian thì thu được khí B và 54.4 gma chất rắn D.
Dẫn khí B qua dd nước vôi trong dư, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 20 gam kết tủa trắng. Lấy chất rắn D chia làm hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, sau đó lọc lấy dd thu được đem cho vào dd NaOH dư, thì được kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài kk đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.
+ Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 28 gam chất rắn.
a) Xác định m gam chất rắn ?
b) Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ?
Giúp em hai bài này với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ.

0