Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;2M + O2 to→2MO
b;Theo định luật BTKL ta có:
mM+mO=mMO
=>mO=8-4,8=3,2(g)
c;Theo PTHH ta có:
nM=nMO
<=>\(\dfrac{4,8}{M}=\dfrac{8}{M+16}\)
=>M=24
Vậy M là magie,KHHH là Mg
\(n_{MO}=\dfrac{8}{M_M+16}\) mol
\(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\) mol
\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)
\(\dfrac{8}{M_M+16}\) \(\dfrac{8}{M_M+16}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8}{M_M+16}=\dfrac{4,8}{M_M}\)
\(\Leftrightarrow8M_M=4,8M_M+76,8\)
\(\Leftrightarrow M_M=24\) ( g/mol )
=> M là Magie ( Mg )
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO
nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)
<=> R + 16 = 81
<=> R = 65
<=> R là Zn
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
Vì R hóa trị II nên PTHH là:
\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)
2 1 2 ( mol )
0,2 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R=16,2-3,2=13g\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol
\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On
\(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)
=> M là Al
\(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)\\ 2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16(g)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
\(n_M=\dfrac{12,8}{M_M}mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)
\(\dfrac{12,8}{M}\) \(\dfrac{12,8}{2M_M}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{2M_M}=0,1\)
\(\Leftrightarrow0,2M_M=12,8\)
\(\Leftrightarrow M_M=64\) ( g/mol )
=> M là đồng ( Cu )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
\(\dfrac{12,8}{M}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{M}\cdot1=0,1\cdot2\Rightarrow M=64\)
Vậy M là Cu.