Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n X = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> n CH 4 = 0,2/4 = 0,05 mol; n A = 0,05 x 3 = 0,15 mol
Phương trình hóa học: CH 4 + 2 O 2 → C O 2 + 2 H 2 O
C n H m + (n+m/4) O 2 → t ° nC O 2 + m/2 H 2 O
C H 2 + Ca OH 2 → CaC O 3 + H 2 O
n CO 2 = n CaCO 3 = 50/100 = 0,5 mol => n CO 2 , n H 2 O tạo ra khi đốt cháy A là
n CO 2 = 0,5 - 0,05 = 0,45mol; n H 2 O = 0,7 - 0,1 = 0,6 mol
=> Công thức của A là C 3 H 8
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a)
n CaCO3 = 10/100 = 0,1(mol)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,1...............0,1...........0,1..................(mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
0,05..............0,1...................................(mol)
n CO2 = 0,2(mol)
m H2O = 12,4 - 0,2.44 = 3,6(gam)
=> n H2O = 3,6/18 = 0,2(mol)
Vì n CO2 = n H2O nên CTPT của A là CnH2n
n A = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
=> n = n CO2 / n A = 0,2 / 0,1 = 2
Vậy CTPT của A là C2H4
b)
CTCT : CH2=CH2
Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2 và H 2 O . Khi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc thì H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng H 2 O là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :
Ca OH 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O
Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3 = 10/100 = 0,1 mol
Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).
Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).
Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).
Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z
Ta có :
60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O
3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam
x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4
z = 1,6x60/48 = 2
→ Công thức phân tử của A là C 2 H 4 O 2
CTPT hiđrocacbon là CxHy ( x, y ∈ N và 0< y ≤ 2x + 2)
CxHy + (x + ) O2 → x CO2 + H2O
0,1 mol → 0,1x→ 0,05y
=> Khối lượng CO2 + Khối lượng H2O = 0,1.x . 44 + 0,05y. 18 =23
=> y =
=> 0 < ≤ 2x + 2
=> 3,3 < x < 5,2 => x = 4 hoặc x =5
Nếu x = 4 => y =6 => CTPT là C4H6. Nếu x =5 => y = 1,1 ( Loại)
Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon thỏa mãn là C4H6.
Công thức cấu tạo mạch hở có thể có:
CH2 = CH – CH = CH2
CH2 = C= CH – CH3
CH ≡ C – CH2 – CH3
CH3 – C ≡ C – CH3
sao ra đc 3,3 và 5,2 ở chỗ 3,3 < x < 5,2