Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
nH2=2,2422,4=0,1(mol)
Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)
=> (R + 16).0,1 = 8
=> R + 16 = 80
=> R = 64 (Cu)
Chúc em học giỏi
\(2KMnO_4-^{t^0}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2 R+\dfrac{n}{2}O_2-^{t^0}->R_2O_n\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158.2}0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{10,8}{R}\cdot\dfrac{n}{4}=0,3\\ n:R=\dfrac{1}{9}\\ n=3;R=27\\ R:Al\left(aluminium:nhôm\right)\)
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
n KMnO4 = 94,8/158 = 0,6(mol)
n O2 = 1/2 n KMnO4 = 0,3(mol)
Gọi n là hóa trị kim loại R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
n R = 4/n .n O2 = 1,2/n (mol)
=> M R = 10,8 : 1,2/n = 9n
Với n = 3 thì R = 27(Al)
Vậy R là kim loại Al
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,25mol:0,125mol\rightarrow0,25mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{MgO}=m_R+m_{O_2}=6+0,125.32=10\left(g\right)\)
b. \(M_R=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\Rightarrow M:Mg\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
2R+O2---->2RO
Ta có
n\(_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_R=2n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
M\(_R=\frac{9,2}{0,2}=46\)
Hơi vô lý..Bạn xem lại đề đi
Ta có :nH2 = 0,1 (mol)
PTHH : 2R + O2 --->2RO
Từ trên
=> nR = 0,2 (mol)
=>MR = 46( m ra)