K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^\circ}Fe_3O_4\)

  0,1        →          \(\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}\left(\text{thực tế}\right)=\dfrac{1}{30}\cdot80\%=\dfrac{2}{75}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}\left(\text{thực tế}\right)=\dfrac{2}{75}\cdot232=6,1867\left(g\right)\)

12 tháng 1 2023

thks bạn nhèo

 

20 tháng 8 2021

Gọi $n_{CO_2} = n_{H_2O} = a(mol)$

$n_{O_2} = 0,25(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $4,4 + 0,25.32 = 44a + 18a \Rightarrow a = 0,2$

Bảo toàn C,H,O : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,1(mol)$
Ta có: 

 $n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,4 : 0,1 = 2 : 4 : 1$

Vậy CTPT của A có dạng $(C_2H_4O)_n$

$M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 3,04.29 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_4H_8O_2$

 

20 tháng 8 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có VCO2 = VH2O

\(n_{CO_2}=n_{H_2O}\) (1)

Bảo toàn khối lượng : m hữu cơ + m O2 = m CO2 + m H2O 

=> m CO2 + mH2O = 12,4 (2)

Từ (1), (2) => n CO2 = nH2O =0,2 (mol)

=> n C= 0,2 (mol), n H=0,4 (mol)

=> nO \(\dfrac{4,4-0,2.12-0,4}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CT của hợp chất : CxHyOz 

x:y:z = 0,2 : 0,4 : 0,1 = 2:4:1

=> CTĐGN : (C2H4O)n

Ta có : (12.2 + 4 +16).n = 3,04.29

=> n= 2

=> CT : C4H8O2

 

7 tháng 8 2021

$2Fe +  3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

Theo PTHH : 

$n_{FeCl_3} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
$a = 0,3.162,5 = 48,75(gam)$

$n_{Cl_2\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,45(mol)$
$n_{Cl_2\ dư} = 0,45.20\% = 0,09(mol)$
$V_{Cl_2} = (0,45 + 0,09).22,4 = 12,096(lít)$

3 tháng 10 2017

đề đúng không vậy bạn?

16 tháng 10 2016

Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O ) 
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g

Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g

18 tháng 10 2016

Tại sao => được nH2SO4 p/ư với oxit  = 0.11 vậy

5 tháng 12 2021

\(m_{Fe_3O_4}=100000.80\%=80000(kg)\\ n_{Fe_3O_4(phản ứng)}=\dfrac{80000}{232}.93\%=320,69(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=962,07(kmol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=962,07.56=53875,92(kg)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{53875,92}{95\%}=56711,49(g)\)

23 tháng 7 2017

n \(Fe_3O_4=\dfrac{16,8}{232}0,07\left(mol\right)\) nFe=\(\dfrac{16,8}{56}0,3\left(mol\right)\)

3\(Fe\) + 2 O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

3 : 2 :1

0,3 \(\rightarrow\)0,07

H\(\dfrac{0,07.100}{0.3}=23.3\)

8 tháng 5 2023

\(M_A=8.2=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,4.1=0,4\left(g\right);\\ m_C=1,6-0,4=1,2\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=0,1:0,4=1:4\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_4\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ M_A=16m=16\\ \Leftrightarrow m=1\\ Vậy.CTPT.A:CH_4\)

29 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/W5bTLD2.jpg