K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ \)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{4}=0,05< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,4}{3}\approx0,133\left(mol\right)\)

=> Al phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nAl.

Ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

b) Chất sản phẩm sau phản ứng là Al2O3.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Al2O3:

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

12 tháng 1 2017

Giải:

a, Số mol của nhôm là:

nAl = \(\frac{m}{M}\)m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)

Số mol của O2 là:

nO2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

Phương trình hóa học:

to

4Al + 3O2 → 2Al2O3

4 mol 3 mol 2 mol

0,2 mol 0,15 mol 0,1 mol

Ta có: nAl / 4 < nO2 / 3 (Vì: 0,2/4 < 0,4/3)

=> Nhôm hết, O2 còn dư, tính theo nhôm.

Số mol của O2 là:

nO2dư = nban đầu - nphản ứng

= 0,4 - 0,15

= 0,25 (mol).

Khối lượng O2 còn dư là:

mO2 dư = n . M = 0,25 . 32 = 8 (g).

b, Khối lượng của chất sản phẩm là:

mAl2O3 = n . M = 0,1 . 102 = 10,2 (g).

Vậy, khối lượng của chất sản phẩm là: 102 g.

1) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm H2 và CO có khối lượng là 68g. Sản phẩm sinh ra là H2O và CO2, người ta cần dùng 89,6l oxi (đktc) a) Viết phương trình b) Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp c) Tính % theo thể tích của hỗn hợp đầu 2) Đốt cháy một hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có khối lượng là 200g sản phẩm sinh ra là Fe3O4 và khí SO2, cần dùng 67,2l oxi (đktc) a) Viết phương...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm H2 và CO có khối lượng là 68g. Sản phẩm sinh ra là H2O và CO2, người ta cần dùng 89,6l oxi (đktc)

a) Viết phương trình

b) Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp

c) Tính % theo thể tích của hỗn hợp đầu

2) Đốt cháy một hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có khối lượng là 200g sản phẩm sinh ra là Fe3O4 và khí SO2, cần dùng 67,2l oxi (đktc)

a) Viết phương trình

b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp

c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất ban đầu

3) Phân tích 273,4g một hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4, ta thu được 49,28l oxi (đktc) theo phương trình sau:

2KClO3 -------------> 2KCl + 3O2

2MnO4 --------------> K2MnO4 + MnO2 + O2

Tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu

GIẢI DÙM MÌNH NHA CÁC BẠN MIK ĐANG CẦN GẤP LẮM NGAY TỐI NAY THÌ MÌNH RẤT CẢM ƠN!!! vui

vuivui

3
13 tháng 8 2017

Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn

:D
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)


Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g

16 tháng 12 2017

Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn

:D
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)


Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g

12 tháng 10 2016

1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :

Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023

b) Biểu thức tính khối lượng của chất :

m = n.M (g)

c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :

V = 22,4.n (đktc)

2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :

 \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :

\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)

12 tháng 10 2016

Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :

MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

26 tháng 9 2016

mA+mB=mC+mD

=> mA= mC+mD - mB

tương tự mB, mC, mD

11 tháng 10 2016

A+B--->C+D

=> mA+mB=mC+mD

=>mA=mC+mD-mB

và mB=mC+mD-mA

và mC= mA+mB-mD

và mD=mA+mB-mC

25 tháng 7 2017

Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)

PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)

\(\%F_e=\dfrac{56}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{x+16y}\) \(\%\)

\(\%O=\dfrac{16}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x+y}\) \(\%\)

Vậy...........................

25 tháng 7 2017

Tớ lm sai rồi , lm lại nè

Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)

PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)

\(\%Fe=\dfrac{56x}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{16y}\)%

\(\%O=\dfrac{16y}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x}\%\)

Vậy .....................

12 tháng 9 2017

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.

Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

12 tháng 9 2017

mik muốn bn cho mik cụ thể hơn về hợp chất

hihi

8 tháng 5 2017

a)

20 tháng 2 2017

Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

giúp mình giải bài này với.Mai mk có bài kiểm tra rồi

nP=\(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)

nO2 (đktc) =\(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

pthh: 4P + 5O2--to--> 2P2O5

SO SÁNH \(\frac{np}{4}\) <\(\frac{nO}{5}\)

=> O2 dư sau phản ứng, P hết

=> chọn nP để tính

thep pthh nO2 đã dùng = 0,25 (mol)

=> nO2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol)

mO2 dư = 0,05.32= 1,6 (g)

theo pthh nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1. 142 = 14,2 g

20 tháng 2 2017

PTHH \(4P+5O_2->2P_2O_5\)

a,Ta có

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề ra ta có

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)

Vậy Photpho dư

\(n_{O_2}\)(phản ứng)\(=\frac{5.0,2}{4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}\left(dư\right)=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}\left(dư\right)=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b, Theo PTHH có \(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

KL P2O5 tạo thành sau phản ứng là:

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

9 tháng 8 2016

a) PTHH: C + O2 → CO2 ↑ 

Đổi: 1 tấn = 1000000 gam

Khối lượng của C trong than là: 1000000.95% = 950000 gam

Số mol của C là: 950000:12 = 79166,67 mol

Số mol của O2 = 79166,67 mol

Khối lượng ôxi cần dùng là: 79166,67 . 32 = 2533333,44 gam

9 tháng 8 2016

b) PTHH:  CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Đổi: 4 kg = 4000 gam

Số mol của CH4 = 4000:16 = 250 mol

Số mol của O2 là: 250 . 2 = 500 mol

Khối lượng của O2 là: 500 . 32 = 16000 gam