Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2R+O2---->2RO
Ta có
n\(_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_R=2n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
M\(_R=\frac{9,2}{0,2}=46\)
Hơi vô lý..Bạn xem lại đề đi
Ta có :nH2 = 0,1 (mol)
PTHH : 2R + O2 --->2RO
Từ trên
=> nR = 0,2 (mol)
=>MR = 46( m ra)
Gọi kim loại là R
\(R\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=0,1R=5,6\)
\(\Leftrightarrow R=56\)
Vậy R là Fe
Anh Hung nguyen cho em trả lời câu hỏi này với nhé. Em thấy cách anh làm đúng, ngắn nhưng có phần khó hiểu.
Giaỉ:
Gọi kim loại có hóa trị II đó là R.
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>M_R=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(nhận:Fe\right)\)
Vậy: Kim loại R (II) cần tìm là sắt (Fe= 56)
1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)
=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn
%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn
=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn
2/
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
Bài 1:
a) Khí Y là H2
b) \(3H_2+Fe_2O_3-->2Fe+3H_2O\)
\(\left(3x-2y\right)H_2+xFe_2O_3-->2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)
Bài 2:
\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)
0,1__________________________________0,1
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{0,1}=106\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)
<=> 2X+60=106 => 2X=46=>X=23
=> X là Natri
cho mình hỏi là tại sao số mol của CO2 ai bằng số mol của X2CO3 vậy ???
PTHH: A + O2 =(nhiệt)=> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}-m_A\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=8,8+7,2-3,2=12,8\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng Oxi cần cho quá trình đốt cháy là 12,8 gam
Ta có:
m +m = m + m
A O2 CO2 H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có:
3,2+mO2=8,8+7,2
mO2=(8,8+7,2)-3.2
mO2=12.8(g)
Đề có sai ở đâu k bạn
Theo mk nghĩ khí thoát ra phải là khí H2 chứ
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 4A + nO2 -> (t°) 2A2On
Mol: 0,4/n <--- 0,1
M(A) = 4,8/(0,4/n) = 12n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => R = 24 => R là Mg
n = 3 => Loại
Vậy R là Mg
Bn có thể vt lại PTHH k