Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)
2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)
R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)
Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)
Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)
a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)
\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Nhôm (Al)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)
PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{2,6}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{AO}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{2,6}{M_A}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\)
⇒ MA = 65 (g/mol)
Vậy: A là Zn.
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)
1. Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{32,5}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{ASO_4}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{ASO_4}\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_A}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\Rightarrow M_A=65\left(g/mol\right)\)
→ A là Zn.
2. Gọi KL cần tìm là A
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
Theo PT: \(n_A=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
→ A là đồng.
PTHH: 4R + nO2 ----to-----> 2R2On
\(n_R=\dfrac{m}{R}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH: nO2 = \(\dfrac{m.n}{R.4}\) (mol)
- Theo đề ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,4.m}{32}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{m.n}{R.4}=\dfrac{0,4.m}{32}\)
\(\Rightarrow m.n.32=R.4.0,4.m\)
\(\Rightarrow32.n=1,6.R\)
\(\Rightarrow20n=R\)
- Giả sử n = 1 thì R = 20 (loại)
- Giả sử n = 2 thì R = 40 (nhận) (Cu)
- Giả sử n = 3 thì R = 60 (loại)
- Giả sử n = 4 thì R = 80 (loại)
Vậy R là đồng (Cu) hóa trị II
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
$4R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O}$
$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R} = \dfrac{6,2}{2R + 16}.2$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$