Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít, đktc) |
16g khí oxi | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
4,48 lít khí oxi | 0,2 | 6,4 gam | ------------------------ |
6,02.1022 phân tử khí oxi | 0,1 | 3,2 gam | 2,24 lít |
6g cacbon | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
0,4 mol khí nitơ | ---------- | 11,2 gam | 8,96 lít |
9ml nước lỏng | 0,5 | 9 gam | ------------------------ |
Câu 1 :
\(PTHH:2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
Hspt: ___2 _________5 ______4 _____2 (mol)
Pư: _______ 0,2__ 0,5 ______0,4_____0,2 (mol)
\(n_{C2H4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Câu 2 :
Trong những oxit sau: CuO, HgO, BaO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A :5
B: 3
C: 2
D: 4
Link: Trình bày thí nghiệm Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
(Không biết đây có phải đáp án mà bạn tìm)
Cách tiến hành:
- Lấy một lượng (khoảng 0,5g) thuốc tím đem chia làm ba phần.
- Bỏ một phần vào nước đứng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng (làm như cách đun nóng ở thí nghiệm 2, bài thực hành 1). Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.
Hiện tượng - giải thích:
- Ống nghiệm (1): thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch có màu tím.
- Ống nghiệm (2): Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan thì thấy chất rắn không tan hết, dung dịch có màu tím nhạt hơn so với ống nghiệm (1).
câu 1:
chất khí | dB/kk | số mol | gam | lít |
SO2 | 2,2 | 0,2 | 12,8 | 4,48 (đktc), 4,8 (đkt) |
NH3 | 0,58 | 0,75 | 12,75 | 16,8 (đktc), 18 (đkt) |
câu 2: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
pthh: 2Fe + 3Cl2 -to-> 2FeCl3
.......1 mol....................1 mol
.......0,1 mol.................0,1 mol
=>\(m_{FeCl_3}=n.M=0,1.\left(56+3.35,5\right)=16,25\left(g\right)\)
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít, đktc) |
16 gam khí oxi | 0,5 | ----------------- | 11,2 lít |
4,48 lít khí oxi (đktc) | 0,2 | 6,4 gam | ----------------------- |
6,02.1022 phân tử khí oxi | 0,1 | 3,2 gam | 2,24 lít |
6 gam cacbon | 0,5 | ----------------- | 11,2 lít |
0,4 mol khí nitơ | ---------- | 11,2 gam | 8,96 lít |
9 ml nước lỏng | 0,5 | 9 gam | ----------------------- |
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít, đktc) |
16 gam khí oxi | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
4,48 lít khí oxi (đktc) | 0,2 | 6,4 gam | ------------------------ |
6,02.10^22 phân tử khí oxi | 0,1 | 3,2 gam | 2,24 lít |
6 gam cacbon | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
0,4 mol khí nito | ---------- | 11,2 gam | 8,96 lít |
9 ml nước lỏng | 0,5 | 9 gam | ------------------------ |
Khối lượng mol :
MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :
B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
nCH4 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol
PT
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,15__0,3____0,15__0,3__ (mol)
VO2 phản ứng = 0,3 *22,4 = 6,72 (l)
vì VO2 chiếm 20% kk nên V kk cần dùng là
6,72 /20% = 33,6 (l)
c, m nước = 0,3 *18= 5,4 g
ở nhiệt độ trên, S đường =200g nghĩa là
có 200 g đường tan trong 100g nước ở nhiệt độ này
-> có x g đường tan trong 5,4 g nước ở cùng nhiệt độ
-> x = 5,4 *200 /100=10,8 (g)