K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nH = 0,8 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2 (g)

=> A chứa C, H

b) Xét nC : nH = 0,2 : 0,8 = 1 : 4

=> CTPT: (CH4)n

Mà PTKA < 30 g/mol

=> n = 1 thỏa mãn

=> CTPT: CH4

CTCT: Công thức cấu tạo của CH4 và gọi tên | Đồng phân của CH4 và gọi tên

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

c) A không làm mất màu dd Br2 do trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn

13 tháng 3 2022

bạn ơi sao xét m+m thì bt có chứa j vậy

27 tháng 5 2021

a) Khối lượng các nguyên tố có trong A

mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam

mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam

Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA

Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.

b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy 

Ta có tỉ lệ:  x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

⇒ Công thức tổng quát của A:  (CH3)n  

Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol)  ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2

Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)

c) Công thức cấu tạo của A:  CH3 - CH3

Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl

15 tháng 4 2018

A) nCO2=8,8/44=0,2 mol\(\Rightarrow\)mc=0.2*12=2,4 g

nH2O=5,4/18=0,3 mol\(\Rightarrow\)mH=0,3*2=0,6 mol

mH+mC=2.4+0,6=3g \(\Rightarrow\)a chỉ có nguyên tố C và H

B) gọi công thức của a là CxHy

ta có x:y=(mC:12):(mH:1)=(2,4:12):0,6=1:3

công thức phân tử a có dạng sau (CH3)n doMA<40 nên 15n<40

nếu n=1 k đảm bả hóa trị của C

nếu n=2 suy ra cthh của a là C2H6

A k làm mất màu dd br

15 tháng 4 2018

còn câu d) nx nhé: Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng

a+b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_C+m_H=m_A\)

\(\Rightarrow\) Trong A có Cacbon và Hidro

Xét tỉ lệ \(n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của A là (CH3)n

Vì \(M_A< 40\) \(\Rightarrow\) \(M_A=30\) là hợp lý nhất \(\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là C2H6  (Etan)

c) Etan không làm mất màu dd Brom

d) PTHH: \(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}C_2H_5Cl+HCl\) 

 

 

19 tháng 3 2024

2n là sao á bạn?

 

10 tháng 3 2022

m C=\(\dfrac{8,8.12}{44}\)=2,4g

m H=\(\dfrac{5,4.2}{18}\)=0,6 g

m O=3-2.4-0,6 =O

=>chỉ gồm C,H

A có dạng CxHy 

=>x:y=\(\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0,6}{1}\)=1:3

CTTQ: (CH3)n

=>n=2 =>M =30<40 nhận 

CTPT:C2H6

c)

Có làm mất màu brom

C2H6+Br2->C2H6Br2

d)

C2H6+Cl2-to\á->C2H5Cl+HCl

10 tháng 3 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)

=> A có C, H

b)

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n (n nguyên dương)

Mà MA < 40 g/mol

=> n = 1 hoặc n = 2

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2n+2-3n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)

Mà k là số nguyên \(\ge0\)

=> n = 2 thỏa mãn => k = 0

CTPT: C2H6

c) A không làm mất màu dd Br2

d) \(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{askt}C_2H_5Cl+HCl\)

8 tháng 3 2021

Có lẽ đề cho MA < 40 bạn nhỉ?

a, Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) = mA.

Vậy: A chỉ chứa C và H.

Giả sử CTPT của A là CxHy.

⇒ x : y = 0,2 : 0 ,6 = 1 : 3

⇒CTĐGN của A là (CH3)n.

Mà: MA < 40

Với n = 1 (loại do không đảm bảo về hóa trị)

Với n = 2 ⇒ MA = 30 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MA = 45 (loại)

Vậy: A là C2H6.

c, _ Vì A là ankan nên không làm mất màu dd Br2.

_ Khi cho A pư với Cl2

PT: \(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{askt}C_2H_5Cl+HCl\)

Bạn tham khảo nhé!

a) Vì khi đốt cháy A thu được \(CO_2;H_2O\) nên A chứa H,C và cũng có thể chứa O

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2mol\)

\(\Leftrightarrow m_C=2.4g\)

\(n_H=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{5.4}{18}=0.6mol\)

\(\Leftrightarrow m_H=0.6g\)

\(\Leftrightarrow m_C+m_H=2.4+0.6=3=m_A\)

Suy ra: A chỉ chứa C và H

GIÚP EM VỚI ẠAA! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O. a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào? b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g. Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O. a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 =...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI ẠAA!

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O.

a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào?

b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g.

Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O.

a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 = 30.

b, Viết các công thức cấu tạo của chất A. Biết A có thể tác dụng với Na.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của A bằng 60. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH.

EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ~

2
19 tháng 4 2018

Tại vì nguyên tử khối của cacbon là 12 nên m C=n*M=số mol*12

16 tháng 4 2018

Câu 1:

Ta có :

nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol

=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g

=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O

CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O

Ta có :

n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol

=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2

y=2x=>y=4

12x+y+16z=60=>z=2

Vậy A có CT: C2H4O2

26 tháng 4 2020

a, mC=8,8.12\44=2,4g

mH=5,4.2\18=0,6g

mO = 3 – 2,4 – 0,6 = 0

Vậy trong A có 2 nguyên tố : C, H

b, A có dạng CxHy

Ta có: x:y=2,4\12:0,6\1=1:3

→ x = 1 ; y = 3

CT tổng quát của A : (CH3)n

Với n = 1 CH3 (loại)

n = 2 → M(CH3)n = (12 + 1.3).2 = 30 < 40 (chọn)

n = 3 → M(CH3)n = (12 + 1.3).3 = 45 > 40 (loại)

Vậy: CTPT của A là : C2H6

c, Khi cho sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2 thì có phản ứng.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,2 mol 0,3mol

Khối lượng tính theo CO2 → mCaCO3 = 0,2.100 = 20g

10 tháng 1 2019

- gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là CxHyNz

- giả sử khối lượng của hợp chất là 100g

- ta có :

+ 12x = \(\dfrac{53,33}{100}.100\) = 53,33 ⇒ x = 4,4

+ y = \(\dfrac{15,5}{100}.100=15,5\)

+ 14z = \(\dfrac{31,12}{100}.100=31,12\)\(\Rightarrow\) z = 2,2

tỉ lệ :

x:y:z = 4,4 : 15,5 : 2,2 = 2 : 7 : 1

vậy CTCT của hợp chất là C2H7N