Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(4R+xO_2\rightarrow2R_2O_x\\ \dfrac{0,6}{x}mol:0,15mol\rightarrow\dfrac{0,3}{x}mol\)
\(R_2O_x+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2O\)
\(R+xHCl\rightarrow RCl_x+\dfrac{x}{2}H_2\\ \dfrac{0,1}{x}mol:0,1mol\leftarrow\dfrac{0,1}{x}mol:0,05mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,1}{x}=\dfrac{0,7}{x}\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=6,3:\dfrac{0,7}{x}=9x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_R\) | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
PTHH:4R+xO2→2R2Ox0,6xmol:0,15mol→0,3xmol4R+xO2→2R2Ox0,6xmol:0,15mol→0,3xmol
R2Ox+2xHCl→2RClx+xH2OR2Ox+2xHCl→2RClx+xH2O
R+xHCl→RClx+x2H20,1xmol:0,1mol←0,1xmol:0,05molR+xHCl→RClx+x2H20,1xmol:0,1mol←0,1xmol:0,05mol
nH2=1,1222,4=0,05(mol)nH2=1,1222,4=0,05(mol)
nR=0,6x+0,1x=0,7xnR=0,6x+0,1x=0,7x
MR=mRnR=6,3:0,7x=9xMR=mRnR=6,3:0,7x=9x
x | 1 | 2 | 3 |
MRMR | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
Gọi R có hóa trị n, oxit là R2On.
\(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
BTKL:
\(m_Y=m_A+m_{O2}=17,6+0,1.32=20,8\left(g\right)\)
Cho Y tác dụng với HCl
\(Y+HCl\rightarrow D+H_2+H_2O\)
Gọi số mol HCl là x.
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H2O}=\frac{x-0,2.2}{2}=0,5x-0,2\)
BTKL:
\(m_Y+m_{HCl}=m_D+m_{H2}+m_{H2O}\)
\(\Rightarrow20,8+36,5.x=57+0,2.2+18\left(0,5x-0,2\right)\Rightarrow x=1,2\)
Muối tạo ra là RCln
Bảo toàn Cl:
\(n_{RCln}=\frac{n_{HCl}}{n}=\frac{1,2}{n}\Rightarrow M_{RCln}=R+35,5n=\frac{57}{\frac{1,2}{n}}=47,5n\)
\(\Rightarrow R=12n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=24\left(Mg\right)\end{matrix}\right.\)
\(2R+2nHCl-->2RClx+nH2\)
\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,75}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=6,75:\frac{0,75}{n}=9n\)
\(n=3\Rightarrow M_R=27\left(Al\right)\)
Vậy R là Al
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Tương tự nè:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/64498.html
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
a, Gọi \(n_{H2O}:x\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=15,3.90\%=13,77\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{13,77.100}{15,3+18x}=85\)
\(\Rightarrow x=0,05\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
______0,05___0,05
\(n_O=n_{RO}=0,05\left(mol\right)=n_R\)
Chất rắn 3,2g là R
\(\Rightarrow M_R=\frac{3,2}{0,05}=64\left(Cu\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(m_{MgO}=6\left(g\right)\Rightarrow m_{CuO}=14-6=8\left(g\right)\)
a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)
\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.
\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)
\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
m O2 = 22,7 - 19,5 = 3,2(gam)
n O2 = 3,2/32 = 0,1(mol)
A gồm R2Ox và R dư
n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
$4R + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_x$
$2R + 2xHCl \to 2RCl_x + xH_2$
Theo PTHH :
n R = 4/x .n O2 + 2/x . n H2 = 0,6/x(mol)
=> R.0,6/x = 19,5
<=> R = 65x/2
Với x = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy R là kẽm