K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

14 tháng 7 2016

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

14 tháng 7 2016

à, camon bạn

1. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nhận biết các dung dịch sau: \(Na_2SO_4,H_2SO_4,MgCl_2,BaCl_2\). Viết pthh 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,2g hợp chất X thu được 4,48l khí \(CO_2\)(đktc) và 7,2g nước a, Hợp chất X do nguyên tố nào tạo nên? b, Xác định công thức phân tử hợp chất X biết tỉ khối của X so với khí hidro là 8 3. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)và \(CuSO_4\) thu được khí...
Đọc tiếp

1. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nhận biết các dung dịch sau: \(Na_2SO_4,H_2SO_4,MgCl_2,BaCl_2\). Viết pthh

2. Đốt cháy hoàn toàn 3,2g hợp chất X thu được 4,48l khí \(CO_2\)(đktc) và 7,2g nước

a, Hợp chất X do nguyên tố nào tạo nên?

b, Xác định công thức phân tử hợp chất X biết tỉ khối của X so với khí hidro là 8

3. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(CuSO_4\) thu được khí A, dung dịch B, kết tủa C. Nung kết tủa thu được chất rắn D. Cho \(H_2\) dư qua D nung nóng, thu được chất rắn E gồm 2 chất. Hòa tan E vào dung dịch HCl thấy E tan 1 phần. Xác định tp A,B,C,D,E và viết pthh

4. Nung 500g đá vôi chưa 80% \(\text{CaCO}_3\). Sau 1 thời gian thu được chất rắn X và khí Y

a, Tính khối lượng X biết hiệu xuất phân hủy là 75%

b, Thành phần % khối lượng CaO trong X là bao nhiêu?

c, Cho khí Y sục từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thu được muối gì? Có nồng độ bao nhiêu %?

4
12 tháng 10 2017

2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2

2NaOH+CuSO4\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4

6NaOH+Al2(SO4)3\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4

- Do E gồm 2 chất nên C có 2 kết tủa Cu(OH)2 và Al(OH)3 và dd B gồm Na2SO4 và có thể có Al2(SO4)3

Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O

2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O

D gồm CuO và Al2O3

H2+CuO\(\rightarrow\)Cu+H2O

3H2+Al2O3\(\rightarrow\)2Al+3H2O

E gồm Cu và Al

12 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\rightarrow m_C=0,2.12=2,4g\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8mol\rightarrow m_H=0,8g\)

- Ta thấy: mX=mC+mH\(\rightarrow\)X chứa C và H

x:y=0,2:0,8=1:4

Công thức thực nghiệm: (CH4)n

MX=16n=8.2=16\(\rightarrow\)n=1\(\rightarrow\)CTPT: CH4

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

15 tháng 12 2016

​M​ình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:

Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a

CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O

a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y

Theo bài ra và pthh:

a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)

44ax + 9ay = 1,9 (2)

chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180

- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn

- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 ​P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.

 

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2