Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nC = 12 / 12 = 1 (mol)
C + O2 → CO2
1...........1..............1 (mol)
Sục CO2 vào dung dịch NaOH được 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
*Để thu được 2 muối trên có nồng độ của NaHCO3 = 1,5 lần nồng độ của Na2CO3 thì nNaHCO3 = 1,5nNa2CO3 (vì 2 muối cùng tồn tại trong 1 dung dịch có thể tích ko đổi)
Gọi thể tích dung dịch NaOH cần là V\(_1\)
đặt nNaHCO3 = 1,5a (mol)
nNa2CO3 = a (mol)
NaOH + CO2 → NaHCO3
1,5a.............1,5a.................1,5a (mol)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2a .................a................. a
ta có : \(\Sigma\)nCO2 = a + 1,5a = 2,5a (mol)
=> 2,5a = 1 <=> a = 0,4 (mol)
=> nNaOH = 1,5a + 2a = 3,5a = 3,5 * 0,4 = 1,4 (mol)
thể tích NaOH cần : V\(_1\) = 1,4 / 0,5 = 2,8 (lít)
* Để thu được 2 muối có cùng nồng độ mol => 2 muối có cùng số mol
Đặt nNaHCO3 = nNa2CO3 = x (mol)
NaOH + CO2 → NaHCO3
x..............x......................x (mol)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2x............x....................x (mol)
ta có : nCO2 = x + x = 2x (mol)
=> 2x = 1 <=> x = 0,5 (mol)
=> nNaOH = x + 2x = 3x = 3*0,5 = 1,5 (mol)
=> V\(_{NaOH_{\left(lucsnayf\right)}}\) = 1,5 / 0,5 = 0,3 (lít)
=> V\(_{NaOH_{thêm}}\) = V\(_{NaOH_{\left(lucsnayf\:\right)}}\) - V1 = 0,3 - 0,28 = 0,2 (lít)
(xin lỗi em , anh chưa gặp dạng bài này nên giải hơi dài , mong em thông cảm)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.
3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O
Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
mNaCl = 117x (g)
mdd sau p/ứ = 307+365-44x =672-44x
=> 117x/(672-44x) = 9\100
=>x = 0,5(mol)
=> C% Na2CO3 = 0,5.106 /672 - 44.0,5 .100% = 8.15%
=> C% HCl =2.0,5.36,5/672 - 44.0,5 .100% =5.61%
a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí H2 thu được (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có:
nHCl= 2. nFe= 2.0,1=0,2(mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl = nHCl . MHCl= 0,2. 36,5= 7,3(g)
c) Ta có: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
a) nFe = \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)= \(\frac{5,6}{56}\)= 0,1 mol
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 ----> 1 --> 1 mol
Pư 0,1--> 0,2 ----> 0,1 ---> 0,1 mol
VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) mHCl = n . M = 0,2 . (1 + 35,5) = 7,3 g
c) mFeCl2 = n . M = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 g
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Bảo toàn C thì nCO2= nC = 1mol ;
để sản phẩm thu được chỉ gồm muối NaHCO3 và không dư CO2 thì nNaOH/ nCO2=1 hay nNaOH= 1mol--> V= 1/0,5 =2 l
đúng rồi đó bạn