Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
$HO-CH_2-CH_2-COOCH_2-CH_2-COOH + 2NaOH \to 2HO-CH_2-CH_2-COONa + H_2O$
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
HO−CH2−CH2−COOCH2−CH2−COOH+2NaOH→2HO−CH2−CH2−COONa+H2O
Xác định công thức phân tử của hợp chất A
Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H (Do mS + mH = 1,92 + 0,12 = 2,04 =mA)
Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy
Ta có tỉ lệ x : y = nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
Vậy công thức phân tử của A và là H2S.
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
\(a)\\ n_{C_3H_8O} = \dfrac{13,2}{60} = 0,22(mol)\\ C_3H_8O +\dfrac{9}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 4H_2O\\ n_{CO_2} =3n_{C3_H8O} = 0,22.3 = 0,66(mol)\\ n_{H_2O} = 4n_{C_3H_8O} = 0,22.4 = 0,88(mol)\\ \Rightarrow V = 0,66.22,4 = 14,784(lít)\\ \Rightarrow m = 0,88.18 = 15,84(gam)\)
\(b)\\ n_{Ca(OH)_2} = 0,22.2 = 0,44(mol)\)
CO2 + Ca(OH)2 \(\to\) CaCO3 + H2O
0,44.........0,44................0,44..........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O \(\to\) Ca(HCO3)2
0,22.........0,22....................0,22................(mol)
Suy ra:
\(m_{CaCO_3} = (0,44 - 0,22).100 = 22(gam)\\ m_{Ca(HCO_3)_2} = 0,22.162 = 35,64(gam)\)
Bài 1.1 :
Axit axetic mạnh hơn axit cacbonic :
$2CH_3COOH + Na_2CO_3 \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O$
Axit axetic yếu hơn axit sunfuric :
$2CH_3COONa + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2CH_3COOH$
Bài 1.2 :
a)
n C = n CO2 = 0,2(mol)
n H = 2n H2O = 0,6(mol)
n O(trong Z) = (4,6 - 0,2.12 - 0,6.1)/16 = 0,1(mol)
n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Mặt khác, Z có tác dụng Na tạo H2 nên Z có thể chứa 1 nhóm OH(chứa 1 nguyên tử O)
Do đó CTPT của Z là C2H6O - C2H5OH(ancol etylic)
b)
X : tinh bột
Y : glucozo
T : CO2
M : CaCO3
$(C_6H_{10}O_5 + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} n C_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 +2 C_2H_5OH$
$CO_2 +C aO \xrightarrow{t^o} CaCO_3$
Sơ đồ phản ứng:
\(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
\(n_{CO2}=n_{C.trong,A}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H.trong,A}=2n_{H2O}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C+m_H=12.1+2.1=14\left(g\right)< 30\)
\(\Rightarrow m_O=30-14=16\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1:2:1\) nên A có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\)
Vì \(M_A=60\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy A là C2H4O2
a) A chứa C, H, O
b) A là C2H4O2C2H4O2
Giải thích các bước giải:
Sơ đồ phản ứng:
A+O2→CO2+H2OA+O2→CO2+H2O
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
nCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 molnCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 mol
→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol
→nC:nH:nO=1:2:1→nC:nH:nO=1:2:1 nên A có dạng (CH2O)n(CH2O)n
Vì MA=60→30n=60→n=2MA=60→30n=60→n=2
Vậy A là C2H4O2
Nếu sai mong bạn bỏ qua.
X + O2 → CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\)
mà \(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)+ 8,6
=>\(m_{CO_2}+m_{H_2O}\)= 10 + 8,6=18,6(g)
Từ (2), (3) =>\(n_{CO_2}=\dfrac{10}{100}\)+ 2. 0,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
=> m = 0,3 .12 = 3,6 (gam)
\(m_{H_2O}\)= 18,6 - 0,3 . 44 = 5,4 (gam) => mH=\(\dfrac{5,4}{18}.2\) = 0,6 (gam)
Áp dụng ĐLBTKL ta có : mX +mO2 = mCO2 + mH2O
mX = \(18,6-\dfrac{6,72}{22,4}.32\) = 9(g)
mO = 9 – (3,6 + 0,6) = 4,8 (g)
Vậy A chứa C, H, O có công thức CxHyOz
Ta có tỷ lệ x : y : z = \(\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{4,8}{16}\) = 1: 2: 1
Công thức đơn giản nhất của X có dạng (CH2O)n
Gọi CTHH là CxHyOz
nCO2=0,4(mol)
nH2O=0,4(mol)
mC;H=0,4.12+2.0,4=5,6(g)
=>mO=12-5,6=6,4(g)
nO=0,4(mol)
=>x:y:z=0,4:0,8:0,4=1:2:1
=>CTHH tổng quát là (CH2O)x
Ta có:
\(\dfrac{12}{30.x}=0,4\)
=>x=1
Vậy CTHH của HCHC là CH2O