Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH3-OH +\(\dfrac{3}{2}\) O2 -----> CO2 +2 H2O
x --> x --> 2x (mol)
CH3-CH2-OH +3 O2 -------> 2CO2 +3 H2O
y --> 2y --> 3y (mol)
a) nCO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 (mol)
=> x +2y =0,2 (1)
Theo đề mhh= mch3oh + mc2h5oh = 5,5
<=> 32x + 46y =5,5 (2)
Từ (1) và (2) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,2\\32x+46y=5,5\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> mch3oh= 0,1.32=3,2(g)
=> %mch3oh=\(\dfrac{3,2}{5,5}\).100%=58,2%
=> %mc2h5oh= 100% - 58,2%=41,8%
b) nh2o=2x +3y = 2.0,1+3.0,05=0,35 (mol)
--> mh20= 0,35.18=6,3(g)
c) CH3-OH \(\xrightarrow[140]{H2SO4đ}\) (không tác dụng)
2 CH3-CH2-OH \(\xrightarrow[140]{H2SO4đ}\) CH3-CH2-O-CH2-CH3 + H2O
tác dụng với NO
Fe+2 ➜ Fe+3 +1e N+5 + 3e ➜ N+2
0,03←0,01
⇒ nFeO = 0,03/1 =0,03 mol
sau khi tác dụng với CO oxit sắt bị khử vậy rắn B là Fe, khi tác dụng với HNO3 toàn bộ sắt đều lên Fe+3
Fe → Fe+3 + 3e N+5 + 3e ➜ N+2
từ phương trình ta có nFe = nNO = 0,034 mol
mặt khác nFe = nFe(trong FeO) + nFe(trong Fe2O3)
= nFeO + 2nFe2O3
⇒ nFe2O3 = 0,002 mol
A+O2\(\rightarrow\)CO2+H2O nên trong A có C, H và có thể có thêm O
\(n_{O_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)
-Áp dụng bảo toàn khối lượng:
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=m_A+m_{O_2}=2,5+4,8=7,3gam\)
-Ngoài ra \(m_{CO_2}-m_{H_2O}=3,7gam\)
-Gọi khối lượng CO2 là x, khối lượng H2O là y. Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7,3\\x-y=3,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5,5\\y=1,8\end{matrix}\right.\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{5,5}{44}=0,125mol\rightarrow m_C=0,125.12=1,5gam\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2mol\rightarrow m_H=0,2gam\)
%C=\(\dfrac{1,5}{2,5}.100=60\%\)
%H=\(\dfrac{0,2}{2,5}.100=8\%\)
%O=100%-60%-8%=32%