Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mùa hè thì uống nước lạnh cho mát
còn vào mùa đông thì uống nước nóng cho ấm người :>
vì mùa hè nóng uống cho ns mát ;-;
mùa đông lạnh uống cho ấm :>
Tham khảo:
-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn.
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Câu 1:
Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi
2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:
Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800
Nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800
<=> -17332t = -390800
<=> t = 22,50C
Để cho nước chảy ra dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong bình thông với khí quyển bên ngoài , áp suất khí trong bình cộng với áp suất nước trong bình lớn hơn.
Tuấn cần mở nắp đậy trên đầu bình ra để mở nước
gọi: m1 là khối lượng nước ở 20 độ C
m2 là khối lượng nước ở 100 độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)=m_2C_2\left(t_2-t\right)\)
do cả hai chất đều là nước nên:
\(\Leftrightarrow m_1\left(t-t_1\right)=m_2\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(40-20\right)=m_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Leftrightarrow m_1=3m_2\)
vậy khối lượng nước ở 20 độ C chia tỉ lệ với nước ở 100 độ C là 1:3
Gọi thể tích nước ở 20 độ là a, thể tích nước ở 100 độ là b
=> Khối lượng nước ở 20 độ là a, khối lượng nước ở 100 độ là b
Ta có: \(Q_{tỏa}=b.4200.\left(100-40\right)=252000b\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=a.4200.\left(40-20\right)=84000\left(J\right)\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow252000b=84000a\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{252000}{84000}=3\)
Vậy ta pha nước theo tỉ lệ: 3 thể tích nước 20 độ pha với 1 thể tích nước 100 độ sẽ có nước 40 độ.
1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.
2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.
1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài
2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?
- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
bật điều hoà lên và uống nước hoặc tới bắc/nam cực uống nước
:v
Tưởng ăn xong kẹo bạc hà rồi uống cơ=))