K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

1. Đa dạng và phong phú

2. Cá thể loài

3. Thích nghi

4. Nơi

6 tháng 11 2021

Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngày vùng cực băng giá quanh năm.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

12
12 tháng 12 2016

1.

Trùng kiết lị:
-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột
-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.
-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn
 
 
Trùng sốt rét:
1/Cấu tạo và dinh dưỡng:
-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
2/Vòng đời:
 
-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
12 tháng 12 2016

3.bai-1-2-3-trang-49-sgk-sinh-hoc-7_1_1414639079.jpg

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
18 tháng 3 2018

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

- Ốc sên

- Mực

- Tôm

- Cạn

- Nước mặn

- Nước mặn, nước lợ

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Bò chậm chạp

- Bơi

- Bơi, búng càng bật nhảy, bò

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

5 tháng 1 2022

1.Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

2. Thích nghi cao vs điều kiện sống

5 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^TCâu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bàoCâu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạnCâu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?A. 1000...
Đọc tiếp

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^T

Câu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bào

Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?

A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạn

Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000 trứng             D. 4000 trứng

Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?

A. Chân giả            B. Lông bơi        C. Giác bám                   D. Lỗ miệng

Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

2
20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nàoCâu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gìCâu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từCâu...
Đọc tiếp

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?

Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:

Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào

Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì

Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ

Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi

Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là

Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?

Câu 12    Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?

Câu 14:  Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?         

GIÚP MÌNH VỚI

9
11 tháng 12 2021

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

11 tháng 12 2021

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?1. Cơ quan di chuyển phát triển2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển4. Sinh sản vô tính5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sốngA. 1, 2, 4,5        B. 1, 3, 4, 5                    C. 2, 3, 5                            D. 2, 3,...
Đọc tiếp

Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 2, 4,5        B. 1, 3, 4, 5                    C. 2, 3, 5                            D. 2, 3, 4

 

Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 3, 5                  B. 1, 4, 5, 6                   C. 2, 3, 4, 5               D, 1, 2, 4, 5

Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?

A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào

B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào

C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào

D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do

Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:

 A. Phân đôi  cơ thể theo chiều dọc       B. Hữu tính tiếp hợp

C. Tái sinh                                            D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang

 

2
16 tháng 11 2021

Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 2, 4,5        B. 1, 3, 4, 5                    C. 2, 3, 5                            D. 2, 3, 4

 

Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 3, 5                  B. 1, 4, 5, 6                   C. 2, 3, 4, 5               D, 1, 2, 4, 5

Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?

A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào

B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào

C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào

D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do

Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:

 A. Phân đôi  cơ thể theo chiều dọc       B. Hữu tính tiếp hợp

C. Tái sinh                                            D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang

 

16 tháng 11 2021

Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.

23 tháng 8 2016

Các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành trong quá trình tiến hóa của loài trong hàng triệu năm từ khi xuất hiện sinh vật cho đến nay. Các đặc điểm thích nghi này không ngừng hoàn thiện, giúp cho sinh vật thích ứng với sự biến đổi của các điều kện ngoại cảnh.

 Động vật có thể thích nghi với môi trường sống đa dạng: trên không trung, trên cạn, dưới nước,.. là do động vật là nhóm sinh vật xuất hiện sau nên tích lũy được nhiều biến dị, các biến dị khác nhau ở các loài động vật khác nhau giúp mỗi nhóm loài thích nghi với nhứng điều kiện sống khác nhau. Ví dụ, chim tích lũy các biến dị quy định các đặc điểm tiến hóa như chi trước biến thành cánh, có lông vũ, và một loạt các đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không trung,...

22 tháng 8 2016

Trên không trung :.đại bàng,chim ưng, vịt trời..

Trên cạn :.gà,vịt,mèo,chó..

 

Dưới nước :.cá,ếch,tôm,nháy..