Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị : là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
1. Tìm hiểu tình huống
Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị.
- Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội.
- Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử
+Cố gắng học thật giỏi
+đến thăm viếng mộ các anh hùng liệt sĩ
+Làm con ngoan,trò giổi cố gắng sau này góp ích cho xã hội
1.Con người có tổ có tông.
Như cây có cội, như sông có nguồn.
2.Uống nước nhớ nguồn.
3.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
4.Tôn sư trọng đạo.
5.Chim có tồ,người có tông.
6.Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày dỗ tổ mùng 10 tháng 3.
7.Cây có cội, nước có nguồn.
................
Họ và tên : Đỗ Như Minh Hiếu
Lớp : 6c
Trường : Trung học Cơ sở Kiều Phú
Ngày tháng năm sinh : 24/05/2005
Con thứ mấy : con 1
Cung : song tử (thánh chôn)
Sở thích : thích đọc truyện , chơi bang bang và thích tỏ ra nguy hiểm (dù quá nguy hiểm)
Ghét : những đứa tỏ ra nguy hiểm
Ảnh (ko anh mang) :
Mẫu người lí tưởng : đẹp nhưng phải giỏi, con nhà bình thường, và tài năng
anime yêu thích (đăng ảnh và tên phim) : ONEPIECE
Họ và tên :Đặng Thị Ngọc Linh.
Lớp:6A5.
Trường :Thcs Phạm Huy Quang.
Ngày tháng năm sinh :12/7/2005.
Con thứ:2
Cung :Cự Giải (Cancer)
Sở thích Đọc sách truyện,xem TV,...
Ghét:Mấy thằng bệnh trong lớp.
Ảnh (không ảnh mạng):ko có
Mẫu người lí tưởng:Học giỏi ,hiền.
Anime yêu thích:Aikatsu
- Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.
- Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.
- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.
Tích cực trong hoạt động
+ Hoạt đồng nào đươc đề ra cũng tham gia
+ Luôn vui vẻ khi thực hiện
+ Không bao giờ bỏ dỡ công việc
+ Thực hiện hoạt động rất nhiệt tình
Tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”. - Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. - Tiết kiệm là tích cực.
Việc làm. mẹ cho em 1 ngày 10 ngàn nhưng e chỉ sử dụng 2 ngàn còn bao nhiu e để dành
4 câu tục ngữ về tiết kiệm là:
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn phải dành. có phải kiệm
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Việc làm của em thể hiện tính tiết kiệm :
+ Tiết kiệm nước trong sinh hoạt;
+ Tiết kiệm điện;
+ Không viết vẽ lên tương, bàn ghế;
+ Sử dụng, giữ gìn đồ dùng học tập sạch đẹp.
4 câu tục ngữ, ca dao nói về tính tiết kiệm :
+ Phí của trời, mười đời chẳng có.
+ Có kiêng có lành, có dành có lúa.
+ Ít chắt chiu, hơn nhiều vung phí.
+ Để một thì giàu, chia nhau thì khó.
còn ai on 0 ......................?